TRẠNG THÁI BỆNH ĐỘNG KINH
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trạng thái động kinh một tình trang cấp cứu cần thiết phải có chẩn đoán sớm và điều trị tích cực. Kết quả điều trị phụ thuộc vào chẩn đoán đầu tiên, cơ chế sinh bệnh để lượng giá và điều trị. Thể lâm sàng thường gặp trong trạng thái động kinh là co giật toàn thể từ tình trạng động kinh cục bộ hay động kinh toàn thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẠNG THÁI BỆNH ĐỘNG KINH TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTóm tắt:Trạng thái động kinh một tình trang cấp cứu cần thiết phải có chẩn đoán sớm vàđiều trị tích cực. Kết quả điều trị phụ thuộc v ào chẩn đoán đầu tiên, cơ chế sinhbệnh để lượng giá và điều trị. Thể lâm sàng thường gặp trong trạng thái độngkinh là co giật toàn thể từ tình trạng động kinh cục bộ hay động kinh toàn thể.Những trình tự các bước điều trị:1.Chẩn đoán trạng thái động kinh, 2 .Theo dỏi v à đánh giác chức năng sinh tồnm3. Đặt đường tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm và truyền normal saline,4. Chovitamine B1 & glucose, 5.Truyền TM lorazepam, diazepam, 6.Truyền phenytoin,7.Nếu co giật còn kéo dài thí dùng phenobarbital TM*****Trạng thái động kinh là một tình trạng cấp cứu mà ở đó cần phải tiến hành khẩncấp những kỹ thuật nhằm đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng co giật và mất ý thức.Thuật ngữ trạng thái động kinh (statuts epilepticus) chỉ tất cả các c ơn động kinhtồn tại thời gian dài hoặc lặp lại có khoảng cách gần nhau giữa các cơn, đều tạo ratình huống động kinh mạnh và kéo dài. Giữa các cơn có thể duy trì các trạng tháikhác nhau như mất ý thức, hôn mê trong các cơn động kinh toàn thể kéo dài trên30 phút đến 1 giờ , khiếm khuyết về thần kinh trong các cơn động kinh cục bộ.Khái niệm “Cơn liên tiếp” ( các cơn lấn vào nhau, cơn này tiếp cơn khác trong đócơn sau bắt đầu trước khi cơn trước kết thúc hoán toán. Trong lâm sàng thì cơnliên tiếp đồng nghĩa với trạng thái động kinh (P.Thomas, P. Genton)Thuật ngữ “cơn hàng loạt” , là tình trạng các cơn tiếp diễn, cơn này tiếp cơn khácvới trạng thái tĩnh bình thường giữa các cơn. Trong thực hành lâm sàng ,sự lặp đi,lặp lại các cơn có thể báo hiệu trong thời gian ngắn sẽ h ình thành trạng thái độngkinh( thường cơn động kinh cục bộ , giật cơ…Phân loại triệu chứng học trạng thái động kinhCác trang thái động kinh rất không đồng nhất ví chúng có rất nhiều biểu hiện khácnhau về triệu chứng học. Tính chất khởi phát, triệu chứng khở đầu mà lâm sàngkhông diễn tả hết. Để phù hợp phân loại quốc tế của các cơn động kinh cũng nhưtần xuất của các loại triệu chứng. Chúng tôi đ ưa ra phân loại trạng thái động kinhcủa Thomas, Rutecki (1997)Điều tra về các nguyên nhân đối với trạng thái động kinh nhiều tác giả nhấn mạnhđến như một tai biến xảy ra trên một người động kinh đã biết, coi đây là biểu hiệnkhác thường cần phải tiến hành tìm nguyên nhân phát động (nhiễm trùng, hạđường huyết, hạ natri huyết, tình trạng điều trị hay ngưng thuốc …). Một vài bệnhnhân có thể là cơn lần đầu hay không rõ nguyên nhân (Bảng 1)Bảng 1 : Phân loại trạng thái động kinh1.Cơn động kinh toàn thể-Cơn co- giật-Cơn co cứng-Co giật-Động kinh tiềm ẩn2.Không co giật-Mất ý thức-Động kinh cục bộ phức tạp3.Động kinh cục bộ đơn giản-Động kinh cục bộ vận động liên tiếp-Động kinh đơn thuần cảm giác-AphasiaCo giật toàn thể bao gồm co giật (clonic) – co cứng (tonic), động kinh cơn lớn vàđộng kinh cục bộ toàn thể hóa. Trạng thái co giật – co cứng được định nghĩa khicơn co giật xảy ra ý thức bệnh nhân không tỉnh lại giữa các cơn. Sự co giật liêntiếp kéo dài hơn 30 phút tạo ra trạng thái động kinh, tuy nhiên khi cơ co giậtkhoảng 10 phút phải tiến hành điều trị. Những biểu hiện lâm sàng đôi khi là cocứng, co giật giật cơ hay dạng tiềm ẩn chỉ biểu hiện cử động hay nháy mắt.Trạng thái động kinh tiềm ẩn lâm sàng có khi chỉ biểu hiện cử động, nháy mắt,cơn thực vật (tăng tiết nước bọt, cơn hô hấp, nhịp nhanh, mặt đỏ) những bệnhnhân này chẩn đoán lâm sàng kết hợp với EEG ghi trong cơn hay theo dõimonitor. Tình trạng này được đánh giá ở giai đoạn cuối với thời gian mất ý thứcnếu không được điều trị thì tử vong khoảng trên 50% ca.Trạng thái giật cơ : Trong trạng thái giật cơ có thể là triệu chứng của bệnh nãonhiễm độc, hoặc chuyển hoá xảy ra trong khuôn khổ môt động kinh tiến triển.Trạng thái động kinh không co giật, mà trên thực hành lâm sàng thường là các cơnđộng kinh vắng ý thức và cơn động kinh cục bộ phức tạp. Cơn vắng ý thức thườnggặp trẻ em, liên quan đến ngủ lịm, chậm chạp sau cơn, chức năng vỏ não suygiảm, nháy mắt liên tục, giật các cơ hàm là triệu chứng thường thấy, hiếm gặp giậtcơ hay co giật. Trong cơn EEG có các sóng bật thường với các gai nhọn, sóngchậm đa pha, điều trị với lorazepam cắt cơn rất hiệu quả. Cơn động kinh cục bộphức tạp thường khởi đầu bằng tình trạng mất ý thức, hoặc những cơn động kinhcục bộ liên tiếp nhanh mà giữa các cơn mất ý thức, việc chẩn đoán các cơn dựavào bệnh sử hoặc điện não ghi đợc những sóng bất thường cục bộ, trạng thái độngkinh cục bộ phức tạp sau khi cắt cơn thường giảm trí nhớ có thể gặp thiếu sót thầnkinh như yếu liệt, aphasia …Trạng thái động kinh cục bộ đơn giản, thường gặp ba thể lâm sàng là động kinhvận động cục bộ đơn giản, động kinh cảm giác, aphasia. Sự xuất hiện liên tiếp vàkéo dài liên tục có thể gây nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẠNG THÁI BỆNH ĐỘNG KINH TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTóm tắt:Trạng thái động kinh một tình trang cấp cứu cần thiết phải có chẩn đoán sớm vàđiều trị tích cực. Kết quả điều trị phụ thuộc v ào chẩn đoán đầu tiên, cơ chế sinhbệnh để lượng giá và điều trị. Thể lâm sàng thường gặp trong trạng thái độngkinh là co giật toàn thể từ tình trạng động kinh cục bộ hay động kinh toàn thể.Những trình tự các bước điều trị:1.Chẩn đoán trạng thái động kinh, 2 .Theo dỏi v à đánh giác chức năng sinh tồnm3. Đặt đường tĩnh mạch, lấy máu xét nghiệm và truyền normal saline,4. Chovitamine B1 & glucose, 5.Truyền TM lorazepam, diazepam, 6.Truyền phenytoin,7.Nếu co giật còn kéo dài thí dùng phenobarbital TM*****Trạng thái động kinh là một tình trạng cấp cứu mà ở đó cần phải tiến hành khẩncấp những kỹ thuật nhằm đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng co giật và mất ý thức.Thuật ngữ trạng thái động kinh (statuts epilepticus) chỉ tất cả các c ơn động kinhtồn tại thời gian dài hoặc lặp lại có khoảng cách gần nhau giữa các cơn, đều tạo ratình huống động kinh mạnh và kéo dài. Giữa các cơn có thể duy trì các trạng tháikhác nhau như mất ý thức, hôn mê trong các cơn động kinh toàn thể kéo dài trên30 phút đến 1 giờ , khiếm khuyết về thần kinh trong các cơn động kinh cục bộ.Khái niệm “Cơn liên tiếp” ( các cơn lấn vào nhau, cơn này tiếp cơn khác trong đócơn sau bắt đầu trước khi cơn trước kết thúc hoán toán. Trong lâm sàng thì cơnliên tiếp đồng nghĩa với trạng thái động kinh (P.Thomas, P. Genton)Thuật ngữ “cơn hàng loạt” , là tình trạng các cơn tiếp diễn, cơn này tiếp cơn khácvới trạng thái tĩnh bình thường giữa các cơn. Trong thực hành lâm sàng ,sự lặp đi,lặp lại các cơn có thể báo hiệu trong thời gian ngắn sẽ h ình thành trạng thái độngkinh( thường cơn động kinh cục bộ , giật cơ…Phân loại triệu chứng học trạng thái động kinhCác trang thái động kinh rất không đồng nhất ví chúng có rất nhiều biểu hiện khácnhau về triệu chứng học. Tính chất khởi phát, triệu chứng khở đầu mà lâm sàngkhông diễn tả hết. Để phù hợp phân loại quốc tế của các cơn động kinh cũng nhưtần xuất của các loại triệu chứng. Chúng tôi đ ưa ra phân loại trạng thái động kinhcủa Thomas, Rutecki (1997)Điều tra về các nguyên nhân đối với trạng thái động kinh nhiều tác giả nhấn mạnhđến như một tai biến xảy ra trên một người động kinh đã biết, coi đây là biểu hiệnkhác thường cần phải tiến hành tìm nguyên nhân phát động (nhiễm trùng, hạđường huyết, hạ natri huyết, tình trạng điều trị hay ngưng thuốc …). Một vài bệnhnhân có thể là cơn lần đầu hay không rõ nguyên nhân (Bảng 1)Bảng 1 : Phân loại trạng thái động kinh1.Cơn động kinh toàn thể-Cơn co- giật-Cơn co cứng-Co giật-Động kinh tiềm ẩn2.Không co giật-Mất ý thức-Động kinh cục bộ phức tạp3.Động kinh cục bộ đơn giản-Động kinh cục bộ vận động liên tiếp-Động kinh đơn thuần cảm giác-AphasiaCo giật toàn thể bao gồm co giật (clonic) – co cứng (tonic), động kinh cơn lớn vàđộng kinh cục bộ toàn thể hóa. Trạng thái co giật – co cứng được định nghĩa khicơn co giật xảy ra ý thức bệnh nhân không tỉnh lại giữa các cơn. Sự co giật liêntiếp kéo dài hơn 30 phút tạo ra trạng thái động kinh, tuy nhiên khi cơ co giậtkhoảng 10 phút phải tiến hành điều trị. Những biểu hiện lâm sàng đôi khi là cocứng, co giật giật cơ hay dạng tiềm ẩn chỉ biểu hiện cử động hay nháy mắt.Trạng thái động kinh tiềm ẩn lâm sàng có khi chỉ biểu hiện cử động, nháy mắt,cơn thực vật (tăng tiết nước bọt, cơn hô hấp, nhịp nhanh, mặt đỏ) những bệnhnhân này chẩn đoán lâm sàng kết hợp với EEG ghi trong cơn hay theo dõimonitor. Tình trạng này được đánh giá ở giai đoạn cuối với thời gian mất ý thứcnếu không được điều trị thì tử vong khoảng trên 50% ca.Trạng thái giật cơ : Trong trạng thái giật cơ có thể là triệu chứng của bệnh nãonhiễm độc, hoặc chuyển hoá xảy ra trong khuôn khổ môt động kinh tiến triển.Trạng thái động kinh không co giật, mà trên thực hành lâm sàng thường là các cơnđộng kinh vắng ý thức và cơn động kinh cục bộ phức tạp. Cơn vắng ý thức thườnggặp trẻ em, liên quan đến ngủ lịm, chậm chạp sau cơn, chức năng vỏ não suygiảm, nháy mắt liên tục, giật các cơ hàm là triệu chứng thường thấy, hiếm gặp giậtcơ hay co giật. Trong cơn EEG có các sóng bật thường với các gai nhọn, sóngchậm đa pha, điều trị với lorazepam cắt cơn rất hiệu quả. Cơn động kinh cục bộphức tạp thường khởi đầu bằng tình trạng mất ý thức, hoặc những cơn động kinhcục bộ liên tiếp nhanh mà giữa các cơn mất ý thức, việc chẩn đoán các cơn dựavào bệnh sử hoặc điện não ghi đợc những sóng bất thường cục bộ, trạng thái độngkinh cục bộ phức tạp sau khi cắt cơn thường giảm trí nhớ có thể gặp thiếu sót thầnkinh như yếu liệt, aphasia …Trạng thái động kinh cục bộ đơn giản, thường gặp ba thể lâm sàng là động kinhvận động cục bộ đơn giản, động kinh cảm giác, aphasia. Sự xuất hiện liên tiếp vàkéo dài liên tục có thể gây nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0