TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CÁC LÝ THUYẾT BỀN
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 533.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã biết trên các mặt cắt VCB qua khỏi 1 điểm K cho trước của vật thể chịutải trọng nói chung ứng suất sẽ có giá trị khác nhau tuỳ theo phương của mặtcắt, chỉ có trong các trường hợp đặc biệt rất hiếm giá trị ứng suất như nhautrong tất cả các phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CÁC LÝ THUYẾT BỀN -1- BÀI GIẢNG SỐ: 05 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ LÝ THUYẾT BỀN MỤC ĐÍCH: Nắm được khái niệm TTƯS và lý thuyết bền làm cơ sở giải các bài toán cơbản theo điều kiện bền YÊU CẦU: - Nắm được TTƯS phẳng, định luật đối ứng, phương chính, ứng suất chính.Sử dụng thành thạo vòng tròn Mor ứng suất. - Nắm được thuyết bền và phạm vi ứng dụng THỜI GIAN : 06 tiết. Lý thuyết : 04 tiết ; Bài tập : 02 tiết. VẬT CHẤT ĐẢM BẢO : - Phòng học và các thiết bị giảng dạy kèm theo. - Bài giảng, bảng biểu nếu có. - Tài liệu tham khảo : [1] Lê Hoàng Tuấn- Bùi Công Thành. Sức bền vật liệu T1, T2. NXBKH&KT-1998. [2] Bùi Trọng Lựu- Nguyễn Văn Vượng. Bài tập SBVL. NXB Giáo dục-1996. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN : 1) Giờ lý thuyết : • Giảng viên: Chỉ dẩn tài liệu nghiên cứu và diễn đạt những điều cần chú ý. • Học viên: Chú ý nghe và ghi những điều cần thiết. 2) Giờ bài tập : • Giảng viên : Tổ chức kiểm tra 15 phút, gợi ý, giải đáp thắc mắc, ra bài tập. • Học viên : Làm bài kiểm tra và tự giải quyết bài tập. -2- (Cặp tiết thứ nhất) I - Khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm Thời gian: 15 phút Phương pháp: thuyết trình . Đã biết trên các mặt cắt VCB qua khỏi 1 điểm K cho trước của vật thể chịutải trọng nói chung ứng suất sẽ có giá trị khác nhau tuỳ theo phương của mặtcắt, chỉ có trong các trường hợp đặc biệt rất hiếm giá trị ứng suất như nhautrong tất cả các phương. Ta gọi “tập hợp tất cả những giá trị ứng suất pháp (σ ) và ứng suất tiếp (τ ) trêncác mặt cắt cùng đi qua 1 điểm là trạng thái ứng suất tại điểm đó”. Khi nghiên cứu ứng suất tại 1 điểm K ta thường tưởng tách ra tại K 1 phântố diện tích hình hộp VCB, các mặt của nó vuông góc với các trục toạ độ. Trong trường hợp tổng quát trên các mặt có 9 thành phần ứng suất : σ x , σ y , σ z , τ xy , τ xz , τ yx , τ yz , τ zx , τ zy . Theo định luật đối xứng : τ xy = τ yx , τ yz = τ zy , τ xz = τ zx Do đó chỉ còn có 6 thành phần độc lập (3 thành phần ứng suất pháp – 3thành phần ứng suất tiếp). yστ Người ta đã chứng minh được rằng tập y yzhợp tất cả ứng suất trên các mặt của phân tố τ yxhình hộp đặc trưng hoàn toàn cho trạng thái ứng σxsuất tại 1 điểm của vật thể chịu tải. Tập hợp các σx τ zx τ xzứng suất này gọi là tenxơ ứng suất . τ xy x Có thể tìm được những phân tố mà trên các σz τmặt chỉ có ứng suất pháp còn ứng suất tiếp bằng zy0. Phân tố đó gọi là phân tố chính, các mặt của nó z σygọi là mặt chính.ứng suất tác động lên mặt chínhgọi là ứng suất chính, pháp tuyến của mặt chính Hình 5-1gọi là phương chính. Tại 1 điểm bất kỳ của vật thể chịu tải ta luôn tìm được 3 mặt chính vuônggóc nhau. Ta ký hiệu ứng suất chính là σ 1, σ 2 và σ 3 và thoả mãn: σ 1 >σ 2 > σ 3 và σ 3 -3- σ2 σ2 σ2 σ1 σ1 σ1 σ1 σ3 σ2 σ2 σ2 Hình 5-2II – Trạng thái ứng suất phẳng. Thời gian : 50 phút Phương pháp : Thuyết trình. 1 - Phương pháp giải tích : Thời gian: 20 phút Phương pháp: Thuyết trìnha) Ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ // trục z y (xem trục z trùng vớu trục có ứng suất chính bằng 0). i u σu ds σu τ y α σxy α σα τ yx σ τ xy σx y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CÁC LÝ THUYẾT BỀN -1- BÀI GIẢNG SỐ: 05 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ LÝ THUYẾT BỀN MỤC ĐÍCH: Nắm được khái niệm TTƯS và lý thuyết bền làm cơ sở giải các bài toán cơbản theo điều kiện bền YÊU CẦU: - Nắm được TTƯS phẳng, định luật đối ứng, phương chính, ứng suất chính.Sử dụng thành thạo vòng tròn Mor ứng suất. - Nắm được thuyết bền và phạm vi ứng dụng THỜI GIAN : 06 tiết. Lý thuyết : 04 tiết ; Bài tập : 02 tiết. VẬT CHẤT ĐẢM BẢO : - Phòng học và các thiết bị giảng dạy kèm theo. - Bài giảng, bảng biểu nếu có. - Tài liệu tham khảo : [1] Lê Hoàng Tuấn- Bùi Công Thành. Sức bền vật liệu T1, T2. NXBKH&KT-1998. [2] Bùi Trọng Lựu- Nguyễn Văn Vượng. Bài tập SBVL. NXB Giáo dục-1996. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN : 1) Giờ lý thuyết : • Giảng viên: Chỉ dẩn tài liệu nghiên cứu và diễn đạt những điều cần chú ý. • Học viên: Chú ý nghe và ghi những điều cần thiết. 2) Giờ bài tập : • Giảng viên : Tổ chức kiểm tra 15 phút, gợi ý, giải đáp thắc mắc, ra bài tập. • Học viên : Làm bài kiểm tra và tự giải quyết bài tập. -2- (Cặp tiết thứ nhất) I - Khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm Thời gian: 15 phút Phương pháp: thuyết trình . Đã biết trên các mặt cắt VCB qua khỏi 1 điểm K cho trước của vật thể chịutải trọng nói chung ứng suất sẽ có giá trị khác nhau tuỳ theo phương của mặtcắt, chỉ có trong các trường hợp đặc biệt rất hiếm giá trị ứng suất như nhautrong tất cả các phương. Ta gọi “tập hợp tất cả những giá trị ứng suất pháp (σ ) và ứng suất tiếp (τ ) trêncác mặt cắt cùng đi qua 1 điểm là trạng thái ứng suất tại điểm đó”. Khi nghiên cứu ứng suất tại 1 điểm K ta thường tưởng tách ra tại K 1 phântố diện tích hình hộp VCB, các mặt của nó vuông góc với các trục toạ độ. Trong trường hợp tổng quát trên các mặt có 9 thành phần ứng suất : σ x , σ y , σ z , τ xy , τ xz , τ yx , τ yz , τ zx , τ zy . Theo định luật đối xứng : τ xy = τ yx , τ yz = τ zy , τ xz = τ zx Do đó chỉ còn có 6 thành phần độc lập (3 thành phần ứng suất pháp – 3thành phần ứng suất tiếp). yστ Người ta đã chứng minh được rằng tập y yzhợp tất cả ứng suất trên các mặt của phân tố τ yxhình hộp đặc trưng hoàn toàn cho trạng thái ứng σxsuất tại 1 điểm của vật thể chịu tải. Tập hợp các σx τ zx τ xzứng suất này gọi là tenxơ ứng suất . τ xy x Có thể tìm được những phân tố mà trên các σz τmặt chỉ có ứng suất pháp còn ứng suất tiếp bằng zy0. Phân tố đó gọi là phân tố chính, các mặt của nó z σygọi là mặt chính.ứng suất tác động lên mặt chínhgọi là ứng suất chính, pháp tuyến của mặt chính Hình 5-1gọi là phương chính. Tại 1 điểm bất kỳ của vật thể chịu tải ta luôn tìm được 3 mặt chính vuônggóc nhau. Ta ký hiệu ứng suất chính là σ 1, σ 2 và σ 3 và thoả mãn: σ 1 >σ 2 > σ 3 và σ 3 -3- σ2 σ2 σ2 σ1 σ1 σ1 σ1 σ3 σ2 σ2 σ2 Hình 5-2II – Trạng thái ứng suất phẳng. Thời gian : 50 phút Phương pháp : Thuyết trình. 1 - Phương pháp giải tích : Thời gian: 20 phút Phương pháp: Thuyết trìnha) Ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ // trục z y (xem trục z trùng vớu trục có ứng suất chính bằng 0). i u σu ds σu τ y α σxy α σα τ yx σ τ xy σx y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng suất trạng thái ứng suất lý thuyết bền tài liệu lý thuyết bền tài liệu về ứng suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập 1 bài tập sức bền vật liệu: Phần 1
101 trang 32 0 0 -
Môi trường liên tục trong cơ học
222 trang 29 0 0 -
38 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sức bền vật liệu: Phần 2
102 trang 27 0 0 -
38 trang 27 0 0
-
Giáo trình Sức bền vật liệu: Phần 1
93 trang 27 0 0 -
Tài liệu học plaxis 3d foundation
55 trang 26 0 0 -
Bài giảng sức bền vật liệu - ĐH GTVT
168 trang 26 0 0 -
38 trang 26 0 0
-
ĐỀ TÀI VỀ: Khối lớp học trường CĐ Kỹ Thuật QNgãi
18 trang 25 0 0 -
38 trang 25 0 0
-
Lý thuyết cơ bản về đàn hồi: Phần 1
81 trang 25 0 0 -
Bài tập : Sức bền vật liệu p10
37 trang 25 0 0 -
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 1): Phần 1 - Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng
67 trang 24 0 0 -
259 trang 24 0 0
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 trang 24 0 0 -
89 trang 24 0 0
-
Lý thuyết cơ bản về đàn hồi: Phần 2
129 trang 23 0 0 -
Tuyển tập bài tập sức bền vật liệu (Tái bản): Phần 1
85 trang 23 0 0 -
Bài giảng Sức bền vật liệu - CK - Phạm Quốc Liệt
236 trang 23 0 0