Bài giảng Sức bền vật liệu - CK nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức cơ bản về tác dụng của ngoại lực và nội lực xuất hiện trong kết cấu đơn giản khi chịu tác động nhiều dạng tải trọng khác nhau. Từ đó, giúp các bạn biết cách xác định ứng suất, biến dạng chuyển vị gây ra bởi các tải trọng để đảm bảo thanh đủ độ bền và độ cứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu - CK - Phạm Quốc Liệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍSỨC BỀN VẬT LIỆU – CK MSHP: CN137 Số TC: 03 CBGD: Phạm Quốc Liệt MSCB:2474 Email: pqliet@ctu.edu.vn DD: 01222003312 1 MỤC TIÊU- Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về tác dụng của ngoại lực và nội lực xuất hiện trong kết cấu đơn giản khi chịu tác động nhiều dạng tải trọng khác nhau.- Đối tượng nghiên cứu: thanh chịu kéo - nén đúng tâm, dầm chịu uốn hay dầm chịu xoắn và các thanh chịu lực phức tạp- Mục đích của việc phân tích kết cấu là: xác định ứng suất, biến dạng/chuyển vị gây ra bởi các tải trọng để đảm bảo thanh đủ độ bền và độ cứng. 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Thuyết trình + Bài tập nhóm/bài tập trên lớp.- Thực tập tại phòng thí nghiệm vật liệu cơ khí: 4 buổi. (Nếu SV vắng 01 buổi hoặc không nộp bài thu hoạch sẽ bị cấm thi).- Đánh giá môn học: + Điểm giữa kỳ: Bài tập lớn: 35% + Chuyên cần 5%. + Thi cuối kỳ: thi viết 60%. 3 NỘI DUNG MÔN HỌC- CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN- CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC- CHƯƠNG III: KÉO – NÉN ĐÚNG TÂM- CHƯƠNG IV: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT- CHƯƠNG V: LÝ THUYẾT BỀN- CHƯƠNG VI: ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG- CHƯƠNG VII: UỐN PHẲNG THANH THẲNG- CHƯƠNG VIII: CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN- CHƯƠNG IX: XOẮN THUẦN TÚY- CHƯƠNG X: THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP 4 TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu chính:- Đỗ Kiến Quốc (chủ biên) và các tác giả, Giáo trình sức bềnvật liệu, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007- Vũ Đình Lai, Nguyễn Văn Nhậm, Bài tập sức bền vật liệu,NXB Đại học và Trung học Hà Nội, 1998Tài liệu tham khảo khác:- Nguyễn Đình Đức và Đào Như Mai, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu và kết cấu, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2011.- Madhukar Vable, Mechanics of Materials Second Edition, Michigan Technological University, 2012.- V.D. da Silva, Mechanics and Strength of Materials, 5 Springer, 2006.PHẦN MỀM THAM KHẢO RDM 6PHẦN MỀM THAM KHẢO MD SOLIDS 7 PHẦN MỀM THAM KHẢOMODULE COSMOSWORK IN SOLIDWORKS 8PHẦN MỀM THAM KHẢO INVENTOR 9PHẦN MỀM THAM KHẢO ANSYS 10PHẦN MỀM THAM KHẢO Sap 2000 11 CHƯƠNG ICÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 MỤC TIÊU - Xác định được các loại ngoại lực, phản lực liên kếttác dụng - Nắm được phương pháp lập sơ đồ tính cho bài toánsức bền 13 NỘI DUNG1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU (SBVL)1.2. NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC1.3. ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN SBVL 14 1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU (SBVL)1.1.1. Nhiệm vụ của môn SBVL Sức bền vật liệu là khoa học nghiên cứu về độ bền, độ cứngvà sự ổn định của công trình hay chi tiết máy dưới tác dụng củangoại lực. Ba bài toán cơ bản của môn SBVL: +Kiểm tra sự làm việc của công trình dưới tác dụng củangoại lực (kiểm tra điều kiện bền và cứng). +Xác định kích thước công trình hay chi tiết máy. +Xác định trị số lực lớn nhất có thể đặt lên công trìnhhay chi tiết. 15 1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU (SBVL)1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn SBVLa. Vật thể thực có tính đàn hồi “SBVL nghiên cứu các vật thể rắn thực là những vật thể bị biếndạng dưới tác dụng của ngại lực” z P z P y y x x P P 16 1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU (SBVL)1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn SBVLa. Vật thể thực có tính đàn hồi- Tính đàn hồi - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đàn hồi của vật thể 17 1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU (SBVL)1.1.2. Đối ...