Danh mục

Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 59.55 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao độngTranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động 1 Mục lụcLời nói đầu ................................................................................................ 1Phần I. Nhận thức chung về tranh chấp lao động ................................. 2I. Tranh chấp lao động ............................................................................ 21. Khái niệm tranh chấp lao động .............................................................. 22. Đặc điểm tranh chấp lao động ............................................................... 2.....................................................................................................................3. Phân loại tranh chấp lao động ` ............................................................. 24. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động .......................................... 35. Vấn đềđình công .................................................................................... 4II. Giải quyết tranh chấp lao động ........................................................... 41. Những yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động ............................ 52. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động ...................................... 53. Mục đích vàý nghĩa ................................................................................ 54. Các cơ quan, tổ chức có thẩ m quyền giải quyết tranh chấp laođộng.............................................................................................................. 65. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động ....................................... ........... 6Phần II. Trình bày thực tiển ............................................................. ........... 8Kết luận ...................................................................................................... 12 2 Lời nóiđầuKhi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, do có sự tác động của nhiềuyếu tố kinh tế – xã hội, nên trong quá trình sử dụng lao động đã xẩy ra nhiều bấtđồng về quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động đã xẩy ra nhiềubất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tập thểlao động với người sử dụng lao động. Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao động làcông cụ pháp lýđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động vàngười sử dụng lao động, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao động, nâng caohiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của cong người, tạora của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất,chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháp triển của đất nước.Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ của người lao động và của người sửdụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý laođộng, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đờisống xã hội và trong quan hệ pháp luật của quốc gia. Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đềhết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới. Vớ inhững lý do trên, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luâtn của mình là: “Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động” Bài tiểu luận của em gồm 3 phần: Phần I : Nhận thức chung về tranh chấp lao động Phần II : Trình bày thực tiễn Phần III : Một sốý kiến 3 PHẦN I NHẬNTHỨCCHUNGVỀTRANHCHẤPLAOĐỘNG. I. Tranh chấp lao động 1) Khái niệm tranh chấp lao động Theo độ luật lao động (1994) thì tranh chấp lao động là những tranh chấp vềquyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiệnlao động khác về thực hiện hợp đồng lao động, thoảước tập thể và trong quátrình học nghề 2) Đặc điểm của tranh chấp lao động Do tính chất đặc biệt của quan hệ lao động mà các tranh chấp lao động cũngcóđặc điểm riêng giúp phân biệt nó với các tranh chấp gần gũi khác, cụ thể baogồ m: - Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động. - Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụmà còn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên trong quanhệ lao động. - Tính chất và mức độ của tranh chấp của lao động luôn phụ thuộc vào quymô và số lượng tham gia của một bên tranh chấp là người lao động. - Tranh chấp lao động cóảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bản thân, giađình người lao động, nhiều khi còn tác động đến an ninh công cộng vàđời sốngkinh tế, chính trị xã hội. 3) Phân loại tranh chấp lao động * Căn cứ vào quy mô của tranh chấp: Theo đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: