Danh mục

Trao đổi kinh nghiệm tổ chức và thực hiện đánh giá học phần tại BM ĐBCL-ATTP

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 514.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong việc thiết kế chương trình theo học chế tín chỉ vấn đề cơ bản nhất là phải tính toán được sự cân đối hợp lý giữa “tải trọng làm việc” (work load) với “thời gian làm việc” (contact hours) giữa người dạy và người học. Sự cân đối hợp lý này được thể hiện ở lượng thời gian (tối thiểu) mà người học cần phải đảm bảo để hoàn thành các mục tiêu (kiến thức, kỹ năng) của chương trình đào tạo được kiểm chứng bằng các công cụ kiểm tra đánh giá tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi kinh nghiệm tổ chức và thực hiện đánh giá học phần tại BM ĐBCL-ATTP TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM TỔ CHỨC V À THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TẠI BM ĐBCL -ATTP Trần Văn Vương, Phạm Thị Đan Phượng, Đặng Thị Tố Uyên, Nguyễn Thị Vân, Phan T hị Thanh Hiền, Nguyễn Thuần Anh - Bộ môn ĐBCL&ATTP. MỞ ĐẦU Trong việc thiết kế chương trình theo học chế tín chỉ vấn đề cơ bản nhất là phải tínhtoán được sự cân đối hợp lý giữa “tải trọng làm việc” (work load) với “thời gian làm việc”(contact hours) giữa người dạy và người học. Sự cân đối hợp lý này được thể hiện ở lượng thờigian (tối thiểu) mà người học cần phải đảm bảo để hoàn thành các mục tiêu (kiến thức, kỹnăng) của chương trình đào tạo được kiểm chứng bằng các công cụ kiểm tra đánh giá tươngứng. Yêu cầu trên đòi hỏi cần phải có sự đa dạng hoá các hình thức dạy học, cách dạy và họctương ứng cũng như các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ. Thông thường quá trình triển khai một học phần theo tín chỉ bao gồm 2 phần việc chính:Phần dạy học trên lớp; Phần sinh viên tự học, tự nghiên cứu (ngoài giờ lên lớp) . Tuỳ thuộc vàođặc thù của môn học, cơ sở đào tạo có thể triển khai bổ sung một số hình thức khác như thựchành, thực tập, thí nghiệm.. . Cách thức tiến hành, tỉ lệ thời gian phân bổ cho các hình thức tổchức dạy học được qui định bởi mục đích, yêu cầu và đặc thù của môn học, trình độ chuyênmôn, năng lực sư phạm của người dạy, các yếu tố xuất phát từ người học, cũng như điều kiệnthực tế của từng đơn vị đào tạo. Trong mỗi hình thức tổ chức dạy học này lại có những kiểu giờdạy học cụ thể nói lên đặc điểm mối quan hệ hoạt động giữa giảng viên và sinh viên khi thực hiệnmục tiêu dạy học, thể hiện sự gắn bó mật thiết và qui định ràng buộc lẫn nhau giữa hình thức,phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Trên cơ sở mục tiêu (kiến thức, kỹ năng) của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ đanggiảng dạy tại Khoa, các HP do Bộ môn ĐBCL -ATTP hiện đang được áp dụng các hình thức tổ chứcgiảng dạy và đánh giá như sau: 1. GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG GIỜ SEMINAR. Giờ seminar là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở trường đại học, trong đó một sinh viên(SV) hay một nhóm SV được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học,sau đó trình bày trước nhóm (lớp) và thảo luận vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu được dưới sự hướngdẫn của một giảng viên (GV). 2 Tính hiệu quả của giờ lên lớp seminar phụ thuộc vào các yếu tố sau: nội dung của các vấn đề(tính thời sự, hấp dẫn, độc đáo, khả năng liên hệ thực tế...), cách thức điều khiển của giảng viên,mức độ chuẩn bị và tính tích cực của sinh viên. Nội dung triển khai trong giờ lên lớp seminar cần đảm bảo: tính “có vấn đề”, tính xácthực, tính khả thi và không trùng lặp với các nội dung đã được trình bày trong giờ lý thuyết. Hình thức triển khai seminar cần phong phú, đa dạng tránh gây tâm lý nhàm chán, đơnđiệu cho người học (bởi số giờ seminar trong chương trình gần tương đương với giờ lý thuyết). * Một số kiểu giờ seminar: Seminar nghiên cứu, seminar “bàn tròn”, seminar chuyên đề. * Thực tế tổ chức giảng dạy bằng giờ seminar (HP phân tích thực phẩm): - Giáo viên xây dựng chủ đề theo lĩnh vực/nhóm sản phẩm mang tính chất gợi ý rồi gửi tới từng sinhviên (bản in, email) ngay từ buổi đầu, cùng với giới thiệu CTGDHP. Cụ thể: STT Chủ đề Yêu cầu Ghi chú 1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu 1. Về mẫu cần làm rõ: - Mỗi nhóm lựa (rau/củ/quả/ngũ cốc/s ữa/đường…) - Đặc điểm của mẫu: Vật lý, chọn một sản sau thu hoạch. hóa học, sinh học và quy cách phẩm/đối tượng 2 Đánh giá chất lượng sản phẩm bao gói. sản phẩm cụ thể sữa/sản phẩm chế biến từ sữa - Các dạng sản phẩm liên quan theo chủ đề để. (dạng đã bao gói: sữa tươi, sữa hiện có và các quy định hiện - Không lựa chọn bột, sữa chua …) trong quá trình hành liên quan tới việc đánh sản phẩm giống chế biến/bảo quản/lưu hành ngoài giá chất lượng mẫu. nhau (cùng/khác thị trường. 2. Lấy mẫu cần làm rõ: chủ đề). 3 Đánh giá chất lượng sản phẩm - Mục đích và yêu cầu của - Viết báo cáo theo ngũ cốc/có nguồn gốc từ ngũ cốc việc lấy mẫu. form (Tên chủ đề trong quá trình chế biến/bảo - Thủ tục lấy mẫu và quản lý lựa chọn, tên thành quản/lưu hành ngoài thị trường. mẫu: viên trong nhóm , 4 Đánh giá chất lượng sản phẩm - Trách nhiệm của người quản mở đầu, chữ viết bánh/kẹo trong quá trình chế lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: