Trao đổi kỹ thuật và văn hóaTanegashima
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Súng hỏa mai Nhật Bản thời kỳ Edo (Tanegasima). Một trong những thứ người Nhật quan tâm là súng của Bồ Đảo Nha. Ba người châu Âu đầu tiên đến Nhật Bản là những người Bồ Đào Nha (Fernão Mendes Pinto), đi trên một con tàu Trung Quốc đến phía Nam đảo Tanegashima, ở đó họ giới thiệu vũ khí của mình với những người họ gặp. Kể từ khi súng được truyền vào Tanegashima, súng hỏa mai ở Nhật cơ bản được gọi là Tanegashima. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi kỹ thuật và văn hóaTanegashimaTrao đổi kỹ thuật và văn hóaTanegashima (種子島(銃)) (‘’Chủng Tử Đảo (súng)’’)Súng TanegashimaSúng hỏa mai Nhật Bản thời kỳ Edo (Tanegasima).Một trong những thứ người Nhật quan tâm là súng của Bồ Đảo Nha. Ba người châu Âuđầu tiên đến Nhật Bản là những người Bồ Đào Nha (Fernão Mendes Pinto), đi trên mộtcon tàu Trung Quốc đến phía Nam đảo Tanegashima, ở đó họ giới thiệu vũ khí của mìnhvới những người họ gặp. Kể từ khi súng được truyền vào Tanegashima, súng hỏa mai ởNhật cơ bản được gọi là Tanegashima. Vào thời đó, Nhật Bản đang chìm trong nội chiếm(thời kỳ Sengoku). Nói đúng ra, người Nhật đã quen với thuốc súng (được phát mình vàdu nhập từ Trung Hoa), và đã sử dụng loại súng đơn giản của Trung Quốc và đại bác ốnggọi là Teppō (鉄砲 “Thiết pháo”) từ khoảng 270 năm trước khi người Bồ Đào Nha đến.Tuy vậy, súng của Bồ Đào Nha nhẹ hơn, có bộ điểm hỏa cơ khí và dễ ngắm bắn.Damiyo nổi tiếng, người gần như đã thống nhất được Nhật Bản, Oda Nobunaga, sử dụngđại trà súng hỏa mai trong trận chiến quyết định Nagashino , được Akira Kurosawachuyển thể thành bộ phim năm 1980 Kagemusha (Chiến binh bóng đêm).Trong vòng chưa đầy một năm, thợ đúc kiếm và thợ rèn Nhật Bản đã tái tạo thành côngcơ cấu và có thể sản xuất hàng loạt súng. Chỉ trong vòng 50 năm sau đó, ’’’’cho đến cuốithế kỷ 16, súng đã trở nên thông dụng ở Nhật Bản hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thếgiới [cần chú thích], quân đội của họ trang bị số lượng súng lớn hơn bất kỳ một quân độicùng thời nào ở châu Âu (Perrin).Súng đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất Nhật Bản của Toyotomi Hideyoshi vàTokugawa Ieyasu, cũng như những cuộc xâm lược Triều Tiên của Hideyoshi năm 1592và 1597.Shuinsen (朱印船)Shuisen (朱印船) (“Châu ấn thuyền”) Nhật Bản năm 1634, kết hợp phong cáchvuông châu Âu, buồm hình tam giác và thiết kế đuôi tàu. Con tàu này thường đượctrang bị 6 đến 8 khẩu đại bác. Bảo tàng khoa học Hải quân Tokyo.Thuyền buồm Nhật Bản đóng năm 1613 San Juan Bautista, ở Ishinomaki, Japan(bản sao).Thuyền buồm châu Âu có ảnh hưởng nhất định đến ngành công nghiệp đóng tàu NhậtBản, và thực sự đã kích thích nhiều chuyến hải hành mạo hiểm của người Nhật.Mạc phủ thiết lapaj hệ thống hải thương với các con thuyền có giấy phép gọi là Châu ầnthuyền (朱印船), dong buồm trên toàn cõi Đông và Đông Nam Á. Những con tàu nàyđược kết hợp nhiều chi tiết thiết kế thuyền buồm, ví dụ như buồm, bánh lái và bố trí súng.Chúng mang thương nhân và nhà thám hiểm Nhật Bản đến các bến cảng Đông Nam Á,vài người dần có ảnh hưởng nhất định với các sự vụ tại địa phương, ví dụ như nhà thámhiểm Yamada Nagamasa ở Siam, hay sau này trở thành những hình tượng được yêu thíchở Nhật Bản như Tenjiku Tokubei.Cho đến đầu thế kỷ 17, Mạc phủ đã đóng vài con thuyền hoàn toàn dựa trên thiết kếNanban, thường với sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài, ví dụ như thuyền buồmSan Juan Batista, hai lần vượt Thái Bình Dương với nhiệm vụ đưa đoàn sứ thần đếnNueva España (Mexico).Đạo Thiên Chúa ở Nhật BảnSau chuyến viếng thăm của [tu sỹ dòng Tên]] hàng đầu Francis Xavier năm 1549, đạoThiên Chúa đã phát triển mạnh mẽ như là một thế lực tôn giáo quan trọng ở Nhật Bản.Mặc dù sự khoang dung của các “linh mục” phương Tây ban đầu liên quan đến vấn đềthương mại. Thiên Chúa giáo cũng đã có đến 200.000 tín đồ vào cuối thế kỷ 16, chủ yếulà nằm ở phía Nam đảo Kyūshū. Dòng Tên nhận được quyền lực thi hành pháp lý ở thànhphố thương mại Nagasaki.Bàn thờ ơn Chúa Nhật Bản, phong cách Nanban. Cuối thế kỷ 16. Bảo tàng Guimet.Phản ứng đầu tiên là của kampaku Hideyoshi vào năm 1587, khi ông ban chiếu cấm đạoThiên Chúa, và ra lệnh trục xuất tất cả các “linh mục”. Tuy vậy, biện pháp này khôngđược thực thi rốt ráo (chỉ có 3 trên 130 tu sỹ dòng Tên rời Nhật Bản), và các tu sỹ vẫn cóthể theo đuổi mục đích của mình. Hideyoshi đã viết rằng:1. Nhật Bản là đất nước của Thánh Thần, và với những linh mục đến đây mà giao giảngnhững phép tắc ma tà, là điều hiểm ác và không thể chấp nhận được...2. Với những linh mục đến Nhật Bản và cải đạo dân chúng nơi đây, thiêu hủy chùa chiềnvà đền thờ Shinto, đến nay là chuyện chưa bao giờ nghe thấy, chưa bao giờ nhìn thấy…khuấy động lũ hạ dân làm điều phạm thượng loại này đáng bị trừng trị nghiêm khắc.(From Boxer, The Christian century in Japan)Ông cũng lo lắng về nạn nô lệ mà đối tượng chủ yếu là phụ nữ Nhật Bản, họ là món hàngbuôn bán giữa các daimyo Thiên Chúa giáo và người Bồ Đào Nha Maranos, ước tính đãcó khoảng 500.000 người Nhật bị rao bán, chủ yếu là để đổi lấy thuốc súng. Phản ữngcủa Hideyoshi với Thiên Chúa giáo mạnh mẽ hơn khi một thuyền buồm bị đắm của TâyBan Nha mang giáo phái Francis đến Nhật Bản năm 1597. Vụ xử tử 26 người Thiên Chúagiáo (6 người Francis, 17 người mới nhập đạo, và 6 người dòng Tên-do nhầm lẫn) diễn raNagasaki ngày 5 tháng 2 năm 1597. Dường như quyết định của Hideyoshi là do lời khíchbác của các tu sỹ dòng Tên để tiêu diệt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi kỹ thuật và văn hóaTanegashimaTrao đổi kỹ thuật và văn hóaTanegashima (種子島(銃)) (‘’Chủng Tử Đảo (súng)’’)Súng TanegashimaSúng hỏa mai Nhật Bản thời kỳ Edo (Tanegasima).Một trong những thứ người Nhật quan tâm là súng của Bồ Đảo Nha. Ba người châu Âuđầu tiên đến Nhật Bản là những người Bồ Đào Nha (Fernão Mendes Pinto), đi trên mộtcon tàu Trung Quốc đến phía Nam đảo Tanegashima, ở đó họ giới thiệu vũ khí của mìnhvới những người họ gặp. Kể từ khi súng được truyền vào Tanegashima, súng hỏa mai ởNhật cơ bản được gọi là Tanegashima. Vào thời đó, Nhật Bản đang chìm trong nội chiếm(thời kỳ Sengoku). Nói đúng ra, người Nhật đã quen với thuốc súng (được phát mình vàdu nhập từ Trung Hoa), và đã sử dụng loại súng đơn giản của Trung Quốc và đại bác ốnggọi là Teppō (鉄砲 “Thiết pháo”) từ khoảng 270 năm trước khi người Bồ Đào Nha đến.Tuy vậy, súng của Bồ Đào Nha nhẹ hơn, có bộ điểm hỏa cơ khí và dễ ngắm bắn.Damiyo nổi tiếng, người gần như đã thống nhất được Nhật Bản, Oda Nobunaga, sử dụngđại trà súng hỏa mai trong trận chiến quyết định Nagashino , được Akira Kurosawachuyển thể thành bộ phim năm 1980 Kagemusha (Chiến binh bóng đêm).Trong vòng chưa đầy một năm, thợ đúc kiếm và thợ rèn Nhật Bản đã tái tạo thành côngcơ cấu và có thể sản xuất hàng loạt súng. Chỉ trong vòng 50 năm sau đó, ’’’’cho đến cuốithế kỷ 16, súng đã trở nên thông dụng ở Nhật Bản hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thếgiới [cần chú thích], quân đội của họ trang bị số lượng súng lớn hơn bất kỳ một quân độicùng thời nào ở châu Âu (Perrin).Súng đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất Nhật Bản của Toyotomi Hideyoshi vàTokugawa Ieyasu, cũng như những cuộc xâm lược Triều Tiên của Hideyoshi năm 1592và 1597.Shuinsen (朱印船)Shuisen (朱印船) (“Châu ấn thuyền”) Nhật Bản năm 1634, kết hợp phong cáchvuông châu Âu, buồm hình tam giác và thiết kế đuôi tàu. Con tàu này thường đượctrang bị 6 đến 8 khẩu đại bác. Bảo tàng khoa học Hải quân Tokyo.Thuyền buồm Nhật Bản đóng năm 1613 San Juan Bautista, ở Ishinomaki, Japan(bản sao).Thuyền buồm châu Âu có ảnh hưởng nhất định đến ngành công nghiệp đóng tàu NhậtBản, và thực sự đã kích thích nhiều chuyến hải hành mạo hiểm của người Nhật.Mạc phủ thiết lapaj hệ thống hải thương với các con thuyền có giấy phép gọi là Châu ầnthuyền (朱印船), dong buồm trên toàn cõi Đông và Đông Nam Á. Những con tàu nàyđược kết hợp nhiều chi tiết thiết kế thuyền buồm, ví dụ như buồm, bánh lái và bố trí súng.Chúng mang thương nhân và nhà thám hiểm Nhật Bản đến các bến cảng Đông Nam Á,vài người dần có ảnh hưởng nhất định với các sự vụ tại địa phương, ví dụ như nhà thámhiểm Yamada Nagamasa ở Siam, hay sau này trở thành những hình tượng được yêu thíchở Nhật Bản như Tenjiku Tokubei.Cho đến đầu thế kỷ 17, Mạc phủ đã đóng vài con thuyền hoàn toàn dựa trên thiết kếNanban, thường với sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài, ví dụ như thuyền buồmSan Juan Batista, hai lần vượt Thái Bình Dương với nhiệm vụ đưa đoàn sứ thần đếnNueva España (Mexico).Đạo Thiên Chúa ở Nhật BảnSau chuyến viếng thăm của [tu sỹ dòng Tên]] hàng đầu Francis Xavier năm 1549, đạoThiên Chúa đã phát triển mạnh mẽ như là một thế lực tôn giáo quan trọng ở Nhật Bản.Mặc dù sự khoang dung của các “linh mục” phương Tây ban đầu liên quan đến vấn đềthương mại. Thiên Chúa giáo cũng đã có đến 200.000 tín đồ vào cuối thế kỷ 16, chủ yếulà nằm ở phía Nam đảo Kyūshū. Dòng Tên nhận được quyền lực thi hành pháp lý ở thànhphố thương mại Nagasaki.Bàn thờ ơn Chúa Nhật Bản, phong cách Nanban. Cuối thế kỷ 16. Bảo tàng Guimet.Phản ứng đầu tiên là của kampaku Hideyoshi vào năm 1587, khi ông ban chiếu cấm đạoThiên Chúa, và ra lệnh trục xuất tất cả các “linh mục”. Tuy vậy, biện pháp này khôngđược thực thi rốt ráo (chỉ có 3 trên 130 tu sỹ dòng Tên rời Nhật Bản), và các tu sỹ vẫn cóthể theo đuổi mục đích của mình. Hideyoshi đã viết rằng:1. Nhật Bản là đất nước của Thánh Thần, và với những linh mục đến đây mà giao giảngnhững phép tắc ma tà, là điều hiểm ác và không thể chấp nhận được...2. Với những linh mục đến Nhật Bản và cải đạo dân chúng nơi đây, thiêu hủy chùa chiềnvà đền thờ Shinto, đến nay là chuyện chưa bao giờ nghe thấy, chưa bao giờ nhìn thấy…khuấy động lũ hạ dân làm điều phạm thượng loại này đáng bị trừng trị nghiêm khắc.(From Boxer, The Christian century in Japan)Ông cũng lo lắng về nạn nô lệ mà đối tượng chủ yếu là phụ nữ Nhật Bản, họ là món hàngbuôn bán giữa các daimyo Thiên Chúa giáo và người Bồ Đào Nha Maranos, ước tính đãcó khoảng 500.000 người Nhật bị rao bán, chủ yếu là để đổi lấy thuốc súng. Phản ữngcủa Hideyoshi với Thiên Chúa giáo mạnh mẽ hơn khi một thuyền buồm bị đắm của TâyBan Nha mang giáo phái Francis đến Nhật Bản năm 1597. Vụ xử tử 26 người Thiên Chúagiáo (6 người Francis, 17 người mới nhập đạo, và 6 người dòng Tên-do nhầm lẫn) diễn raNagasaki ngày 5 tháng 2 năm 1597. Dường như quyết định của Hideyoshi là do lời khíchbác của các tu sỹ dòng Tên để tiêu diệt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử văn hóa nhật bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 189 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 96 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 64 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 49 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 43 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0