Trao đổi về sự chuyển đổi cơ cấu xã hội: Tác động của kinh tế thị trường tới sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Minh Hòa
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau năm năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước tạo ra những thay đổi sâu sắc trong toàn bộ đời sống kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Trao đổi về sự chuyển đổi cơ cấu xã hội: Tác động của kinh tế thị trường tới sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi về sự chuyển đổi cơ cấu xã hội: Tác động của kinh tế thị trường tới sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Minh HòaDiễn đàn xã hội học Xã hội học số 1 (49) 57 Trao đổi về sự chuyển đổi cơ cấu xã hội Tác động của kinh tế thị trường tới sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN MINH HÒAS au năm năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã tạo ra những thay đồi sâu sắc trong toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Sự biến đổi đó không chỉ diễn ra trên bình diện vĩ mô mà cònđộng chạm đến số phận của từng cá nhân, từng gia đình. Trước hết chúng ta nhận thấy kinh tế thị trường tác động rất mạnh đến cơ cấu giai cấp xãhội. Cơ cấu giai cấp - xã hội là một hệ thống bao gồm các nhóm xã hội khác nhau. Các nhómnày theo Karx. Marx Gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sảnxuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì nhữngquan hệ này được pháp luật qui định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai tròcủa họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và vèphần của cai xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Căn cứ vào các dấu hiệu đặc trưng khácnhau đó mà người ta chia các nhóm xã hội ra thành các giai cấp và các thành phần xã hội khácnhau. Có một thời kỳ rất dài mô hình chủ nghĩa xã hội giáo điều đã cố gắng làm thay đổi cơ cấugiai cấp - xã hội theo chiều hướng thu hẹp các giai cấp và thành phần xã hội lại để sao cho xãhội chỉ còn có một giai cấp duy nhất là giai cấp công nhân công nghiệp, hy vọng tạo ra một xãhội đồng nhất về mặt giai cấp. Kể cả về mặt tư tưởng cũng cố gắng làm cho tư tưởng của giaicấp công nhân chiếm ưu thế tuyệt đối, cả xã hội chỉ có một hệ tư tưởng thuần nhất. Đó là một ýtưởng rất tốt đẹp, nhưng tiếc thay sự cố gắng đó đã chưa trở thành hiện thực. Khắc phục sự khác biệt giai cấp, làm cho các giai cấp và tầng lớp xã hội xích lại gần nhau,hòa nhập vào nhau là một vấn đề hết sức phức tạp và là một quá trình lâu dài có tính biệnchứng không thể nóng vội đốt cháy giai đoạn được. Diều đó phụ thuộc rất nhiều vào các điềukiện vật chất - xã hội và trình tự phát triển hiện thực xã hội mang tính khách quan không hềphụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, Sau năm năm chuyển sang kinh tế thị trường, bức tranh toàn cảnh về cơ cấu xã hội củathành phố Hồ Chí Minh đã có những. thay đổi rất lớn về bố cục, màu sắc cũng như sắc lộ đậmnhạt khác nhau biểu hiện sự phong phú, nhiều vẻ và cũng vì thế mà trở nên rối rắm phức tạphơn. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn58 Diễn đàn… Điều trước tiên mà chúng ta nhận thấy là cơ cấu giai cấp - xã hội cửa cơ chế cũ bao gồm haigiai cấp cơ bản (giai cấp công nhân công nghiệp quốc doanh, giai cấp nông dân tập thể) và thànhphần trí thức XHCN được bổ sung thêm một loạt các giai cấp và thành phần xã hội mới. Hay nóimột cách khác chính xác hơn là sự xuất hiện trở lại của một số giai cấp và thành phần xã hội vớinhững đặc điểm và chất lượng mới khác trước. Đó là giai cấp tư sản gồm có tư sản công nghiệp,tư sản thương nghiệp và cà giai cấp tư sản nông nghiệp trong nước. Chẳng hạn theo số liệu củatrọng tài kinh tế thành phố thì cho đến hết năm 1993 ở thành phố Hồ Chí Minh đã có 1.142doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn vàcông ty cổ phần với tổng số vốn đầu tư là 796.644.902.957 đồng. Theo báo cáo của Hội nôngdân thành phố Hồ Chí Minh thì ở ngoại thành thành phố có hơn 7.000 hộ dân (chiếm 10%) giầulên rất nhanh chóng vốn của họ từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng. Chúng tôi dự báo khônglâu nữa ở thành phố Hồ Chí Minh sẽ xuất hiện một loạt các nhà tư sản cỡ lớn đại diện cho cáctập đoàn kinh tế công nghiệp, dịch vụ, và cả trong nông nghiệp. Ngoài ra phải kể đến sự xuấthiện các giai cấp xã hội, các thành phần xã hội với qui mô lớn hơn trước rất nhiều do sự phânhóa xã hội về thu nhập và nghề nghiệp đưa đến như: giai cấp tiểu tư sàn, tiểu thương, tiểu chủ,dịch vụ xã hội, địa chủ, v.v. Cuối cùng là sự xuất hiện đội ngũ những người thất nghiệp (ở thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay có 480.000 chưa có việc làm trong tổng số 2,5 triệu người đang trongđộ tuổi lao động) . Đó còn là những người lao động tự do, vô gia cư, lang thang đường phố, ănmày, gái mãi dâm, trộm cắp tạo thành một đội quân đông đảo mà K.Marx gọi là vô sản lưumanh. Nguyên nhân chính đưa đến sự ra đời và xuất hiện trở lại các giai cấp và tầng lớp xã hội mớichính yếu là do sự thừa nhận nhiều chế độ sở hữu khác nhau dối với tư liệu sản xuất và đốitượng lao động, cùng với nó là sự thừ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trao đổi về sự chuyển đổi cơ cấu xã hội: Tác động của kinh tế thị trường tới sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Minh HòaDiễn đàn xã hội học Xã hội học số 1 (49) 57 Trao đổi về sự chuyển đổi cơ cấu xã hội Tác động của kinh tế thị trường tới sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN MINH HÒAS au năm năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã tạo ra những thay đồi sâu sắc trong toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Sự biến đổi đó không chỉ diễn ra trên bình diện vĩ mô mà cònđộng chạm đến số phận của từng cá nhân, từng gia đình. Trước hết chúng ta nhận thấy kinh tế thị trường tác động rất mạnh đến cơ cấu giai cấp xãhội. Cơ cấu giai cấp - xã hội là một hệ thống bao gồm các nhóm xã hội khác nhau. Các nhómnày theo Karx. Marx Gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sảnxuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì nhữngquan hệ này được pháp luật qui định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai tròcủa họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và vèphần của cai xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Căn cứ vào các dấu hiệu đặc trưng khácnhau đó mà người ta chia các nhóm xã hội ra thành các giai cấp và các thành phần xã hội khácnhau. Có một thời kỳ rất dài mô hình chủ nghĩa xã hội giáo điều đã cố gắng làm thay đổi cơ cấugiai cấp - xã hội theo chiều hướng thu hẹp các giai cấp và thành phần xã hội lại để sao cho xãhội chỉ còn có một giai cấp duy nhất là giai cấp công nhân công nghiệp, hy vọng tạo ra một xãhội đồng nhất về mặt giai cấp. Kể cả về mặt tư tưởng cũng cố gắng làm cho tư tưởng của giaicấp công nhân chiếm ưu thế tuyệt đối, cả xã hội chỉ có một hệ tư tưởng thuần nhất. Đó là một ýtưởng rất tốt đẹp, nhưng tiếc thay sự cố gắng đó đã chưa trở thành hiện thực. Khắc phục sự khác biệt giai cấp, làm cho các giai cấp và tầng lớp xã hội xích lại gần nhau,hòa nhập vào nhau là một vấn đề hết sức phức tạp và là một quá trình lâu dài có tính biệnchứng không thể nóng vội đốt cháy giai đoạn được. Diều đó phụ thuộc rất nhiều vào các điềukiện vật chất - xã hội và trình tự phát triển hiện thực xã hội mang tính khách quan không hềphụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, Sau năm năm chuyển sang kinh tế thị trường, bức tranh toàn cảnh về cơ cấu xã hội củathành phố Hồ Chí Minh đã có những. thay đổi rất lớn về bố cục, màu sắc cũng như sắc lộ đậmnhạt khác nhau biểu hiện sự phong phú, nhiều vẻ và cũng vì thế mà trở nên rối rắm phức tạphơn. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn58 Diễn đàn… Điều trước tiên mà chúng ta nhận thấy là cơ cấu giai cấp - xã hội cửa cơ chế cũ bao gồm haigiai cấp cơ bản (giai cấp công nhân công nghiệp quốc doanh, giai cấp nông dân tập thể) và thànhphần trí thức XHCN được bổ sung thêm một loạt các giai cấp và thành phần xã hội mới. Hay nóimột cách khác chính xác hơn là sự xuất hiện trở lại của một số giai cấp và thành phần xã hội vớinhững đặc điểm và chất lượng mới khác trước. Đó là giai cấp tư sản gồm có tư sản công nghiệp,tư sản thương nghiệp và cà giai cấp tư sản nông nghiệp trong nước. Chẳng hạn theo số liệu củatrọng tài kinh tế thành phố thì cho đến hết năm 1993 ở thành phố Hồ Chí Minh đã có 1.142doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn vàcông ty cổ phần với tổng số vốn đầu tư là 796.644.902.957 đồng. Theo báo cáo của Hội nôngdân thành phố Hồ Chí Minh thì ở ngoại thành thành phố có hơn 7.000 hộ dân (chiếm 10%) giầulên rất nhanh chóng vốn của họ từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng. Chúng tôi dự báo khônglâu nữa ở thành phố Hồ Chí Minh sẽ xuất hiện một loạt các nhà tư sản cỡ lớn đại diện cho cáctập đoàn kinh tế công nghiệp, dịch vụ, và cả trong nông nghiệp. Ngoài ra phải kể đến sự xuấthiện các giai cấp xã hội, các thành phần xã hội với qui mô lớn hơn trước rất nhiều do sự phânhóa xã hội về thu nhập và nghề nghiệp đưa đến như: giai cấp tiểu tư sàn, tiểu thương, tiểu chủ,dịch vụ xã hội, địa chủ, v.v. Cuối cùng là sự xuất hiện đội ngũ những người thất nghiệp (ở thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay có 480.000 chưa có việc làm trong tổng số 2,5 triệu người đang trongđộ tuổi lao động) . Đó còn là những người lao động tự do, vô gia cư, lang thang đường phố, ănmày, gái mãi dâm, trộm cắp tạo thành một đội quân đông đảo mà K.Marx gọi là vô sản lưumanh. Nguyên nhân chính đưa đến sự ra đời và xuất hiện trở lại các giai cấp và tầng lớp xã hội mớichính yếu là do sự thừa nhận nhiều chế độ sở hữu khác nhau dối với tư liệu sản xuất và đốitượng lao động, cùng với nó là sự thừ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Chuyển đổi cơ cấu xã hội Tác động kinh tế thị trường Cơ cấu xã hội Kinh tế bao cấp Kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 198 0 0