Trẻ béo phì dễ bị “bất lực” hoặc vô sinh khi trưởng thành
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nam thanh niên béo phì sẽ bị giảm nồng độ testosterone do đó làm tăng nguy cơ “bất lực” hoặc vô sinh khi trưởng thành. Các nhà nghiên cứu thuộc Đai học Buffalo tại New York đã so sánh 25 nam thanh niên béo phì và 25 nam thanh niên gầy, trong độ tuổi từ 14-20. Họ thấy rằng các nam thanh niên béo phì có nồng độ testosterone toàn phần thấp hơn gần 50% so với những nam thanh niên gầy. Testosterone là một hormon được tinh hoàn sản sinh ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ béo phì dễ bị “bất lực” hoặc vô sinh khi trưởng thànhTrẻ béo phì dễ bị “bấtlực” hoặc vô sinh khi trưởng thànhNhững nam thanh niên béo phì sẽ bị giảm nồng độtestosterone do đó làm tăng nguy cơ “bất lực” hoặc vôsinh khi trưởng thành.Các nhà nghiên cứu thuộc Đai học Buffalo tại New York đãso sánh 25 nam thanh niên béo phì và 25 nam thanh niên gầy,trong độ tuổi từ 14-20.Họ thấy rằng các nam thanh niên béo phì có nồng độtestosterone toàn phần thấp hơn gần 50% so với những namthanh niên gầy. Testosterone là một hormon được tinh hoànsản sinh ra.Người đứng đầu nghiên cứu, tiến sĩ Paresh Dandona, chobiết: “Chúng tôi hết sức ngạc nhiên khi quan sát thấy hiệntượng giảm mạnh nồng độ hormon testosteron này bởi vìnhững nam thanh niên béo phì trong nghiên cứu còn rất trẻ vàkhông mắc bệnh tiểu đường”.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng nồng độ testosteronethấp cũng liên quan với béo bụng nhiều hơn và giảm khối cơdo đó có thể dẫn tới tình trạng kháng insulin và sau đó là tiểuđường.Những kết quả này cho thấy tác động bất lợi của béo phì làrất lớn, ngay cả khi còn trẻ. Vì thế, hãy bắt đầu một chế độ ănlành mạnh ngay từ khi còn trẻ sẽ giúp chúng ta tránh đượcnhững hậu quả đáng tiếc trong cả cuộc đời.Kết quả nghiên cứu được đăng trực tuyến trên tạp chíClinical Endocrinology.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ béo phì dễ bị “bất lực” hoặc vô sinh khi trưởng thànhTrẻ béo phì dễ bị “bấtlực” hoặc vô sinh khi trưởng thànhNhững nam thanh niên béo phì sẽ bị giảm nồng độtestosterone do đó làm tăng nguy cơ “bất lực” hoặc vôsinh khi trưởng thành.Các nhà nghiên cứu thuộc Đai học Buffalo tại New York đãso sánh 25 nam thanh niên béo phì và 25 nam thanh niên gầy,trong độ tuổi từ 14-20.Họ thấy rằng các nam thanh niên béo phì có nồng độtestosterone toàn phần thấp hơn gần 50% so với những namthanh niên gầy. Testosterone là một hormon được tinh hoànsản sinh ra.Người đứng đầu nghiên cứu, tiến sĩ Paresh Dandona, chobiết: “Chúng tôi hết sức ngạc nhiên khi quan sát thấy hiệntượng giảm mạnh nồng độ hormon testosteron này bởi vìnhững nam thanh niên béo phì trong nghiên cứu còn rất trẻ vàkhông mắc bệnh tiểu đường”.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng nồng độ testosteronethấp cũng liên quan với béo bụng nhiều hơn và giảm khối cơdo đó có thể dẫn tới tình trạng kháng insulin và sau đó là tiểuđường.Những kết quả này cho thấy tác động bất lợi của béo phì làrất lớn, ngay cả khi còn trẻ. Vì thế, hãy bắt đầu một chế độ ănlành mạnh ngay từ khi còn trẻ sẽ giúp chúng ta tránh đượcnhững hậu quả đáng tiếc trong cả cuộc đời.Kết quả nghiên cứu được đăng trực tuyến trên tạp chíClinical Endocrinology.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho bé thực đơn cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
4 trang 37 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 35 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 34 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0