Trẻ bị sốt – Khi nào cần đến bệnh viện?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em thường hay bị sốt, nhưng trường hợp nào thì tự cho uống thuốc hạ nhiệt, trường hợp nào phải đưa ngay đi bệnh viện? – Hoàng Ánh Tuyết, Yên Khánh, Ninh BìnhTheo kinh nghiệm của các BS Tony Smith và Sue Davidson thì nên đưa đến bệnh viện ngay nếu trẻ dưới 6 tuổi mà bị sốt ngay sau khi tiêm chủng, hoặc sốt có kèm theo các triệu chứng như buồn ngủ bất thường, có những nốt bầm và phẳng không nhạt đi khi ấn vào, co giật quá 5 phút, không chịu bú quá 3 giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị sốt – Khi nào cần đến bệnh viện?Trẻ bị sốt – Khi nào cần đến bệnh viện?Trẻ em thường hay bị sốt, nhưng trường hợp nào thì tựcho uống thuốc hạ nhiệt, trường hợp nào phải đưa ngayđi bệnh viện? – Hoàng Ánh Tuyết, Yên Khánh, Ninh BìnhTheo kinh nghiệm của các BS Tony Smith và Sue Davidsonthì nên đưa đến bệnh viện ngay nếu trẻ dưới 6 tuổi mà bị sốtngay sau khi tiêm chủng, hoặc sốt có kèm theo các triệuchứng như buồn ngủ bất thường, có những nốt bầm và phẳngkhông nhạt đi khi ấn vào, co giật quá 5 phút, không chịu búquá 3 giờ (dưới 3 tháng) hay quá 6 giờ (trên 3 tháng tuổi).Cũng cần đưa đến bệnh viện trong vòng 24 giờ nếu trẻ sốt,bật dậy lúc nửa đêm, khóc không dỗ được, kéo tai do bịnhiễm khuẩn tai giữa (thường gặp ở trẻ trên 6 tháng tuổi).Trường hợp trẻ sốt và thở nhanh bất thường do viêm tiểu phếquản hay viêm phổi cũng cần đưa ngay đến bệnh viện. Trẻ bịsốt viêm màng não do nhiễm khuẩn có triệu chứng là vừa sốtvừa buồn ngủ bất thường, bồn chồn, khóc thét, có các nốt đỏbầm và phẳng, không nhạt đi khi ấn vào, cũng cần đưa đibệnh viện ngay.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nếu trẻ đau họng dữ dội, ói mửa, nổi ban ở những nếp gấp ởda như ở nách chẳng hạn (nghi bị bệnh Tinh hồng nhiệt) haynếu trẻ nổi mẩn lốm đốm đỏ hay hồng, mắt đỏ, sổ mũi, hokhan… đều cần đưa đến bác sĩ trong vòng 24 giờ. Trườnghợp sốt do cảm lạnh, do tiêu chảy bình thường, do sau tiêmphòng 1 tuần, do nóng quá vì mặc nhiều quần áo hay do thờitiết quá nóng… thì có thể điều trị ở nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ bị sốt – Khi nào cần đến bệnh viện?Trẻ bị sốt – Khi nào cần đến bệnh viện?Trẻ em thường hay bị sốt, nhưng trường hợp nào thì tựcho uống thuốc hạ nhiệt, trường hợp nào phải đưa ngayđi bệnh viện? – Hoàng Ánh Tuyết, Yên Khánh, Ninh BìnhTheo kinh nghiệm của các BS Tony Smith và Sue Davidsonthì nên đưa đến bệnh viện ngay nếu trẻ dưới 6 tuổi mà bị sốtngay sau khi tiêm chủng, hoặc sốt có kèm theo các triệuchứng như buồn ngủ bất thường, có những nốt bầm và phẳngkhông nhạt đi khi ấn vào, co giật quá 5 phút, không chịu búquá 3 giờ (dưới 3 tháng) hay quá 6 giờ (trên 3 tháng tuổi).Cũng cần đưa đến bệnh viện trong vòng 24 giờ nếu trẻ sốt,bật dậy lúc nửa đêm, khóc không dỗ được, kéo tai do bịnhiễm khuẩn tai giữa (thường gặp ở trẻ trên 6 tháng tuổi).Trường hợp trẻ sốt và thở nhanh bất thường do viêm tiểu phếquản hay viêm phổi cũng cần đưa ngay đến bệnh viện. Trẻ bịsốt viêm màng não do nhiễm khuẩn có triệu chứng là vừa sốtvừa buồn ngủ bất thường, bồn chồn, khóc thét, có các nốt đỏbầm và phẳng, không nhạt đi khi ấn vào, cũng cần đưa đibệnh viện ngay.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nếu trẻ đau họng dữ dội, ói mửa, nổi ban ở những nếp gấp ởda như ở nách chẳng hạn (nghi bị bệnh Tinh hồng nhiệt) haynếu trẻ nổi mẩn lốm đốm đỏ hay hồng, mắt đỏ, sổ mũi, hokhan… đều cần đưa đến bác sĩ trong vòng 24 giờ. Trườnghợp sốt do cảm lạnh, do tiêu chảy bình thường, do sau tiêmphòng 1 tuần, do nóng quá vì mặc nhiều quần áo hay do thờitiết quá nóng… thì có thể điều trị ở nhà.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 68 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 40 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ em Việt Nam
0 trang 34 0 0