Danh mục

Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ em và trẻ vị thành niên là những lứa tuổi có nhiều hiếu độn tìm hiểu cuộc sống. Tuy nhiên có đôi khi vì sự hiếu động hoặc chưa được chỉ bảo cẩn thận trẻ trở nên ương bướng cư xử ngỗ nghịch. Vậy khi con trẻ rơi vào tình trạng đó các bậc phụ huynh cũng như thầy cô giáo phải biết được nguyên nhân khiến trẻ trở thành như vậy để từ đó tìm ra nguyên nhân khắc phục. Sau đây là tài liệu Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch nhằm giúp các bạn có cái nhìn mới hơn về tâm lý trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịchTrẻ không hư nhưng cư xử ngỗ nghịch Thỉnh thoảng khi con bạn cư xử không ngoan, hình ảnh tương lai củabé lại như hiện ra trước mắt bạn, và đó chẳng phải là những hình ảnh đẹp đẽgì. Nếu con bạn chuyên làm các bé khác trong nhóm khiếp sợ, liệu sau nàybé có trở thành một ông chủ luôn ức hiếp nhân viên? Hay trở thành một gãthô lỗ và đáng ghét luôn gây sự ngoài đường? Các bố mẹ đừng lo lắng và suy diễn quá về cách xử sự của con trướckhi biết được rằng cách cư xử ấy có phải là điều bình thường với lứa tuổihay không; chẳng hạn, xô đẩy và túm kéo thật ra là cũng một phần trong sựphát triển của mỗi trẻ - một giai đoạn mà bé sẽ sớm bỏ được khi lớn lên thôi. Tuy vậy, việc bắt đầu hướng bé theo chiều hướng tốt không bao giờ làquá sớm cả. Hãy thử các phương pháp giải quyết vấn đề sau để sớm chấmdứt các hành vi ngỗ nghịch của bé, và để dạy dỗ bé lớn lên thành nhữngngười mà bạn có thể tự hào nhé. Nỗi sợ: Hung hăng! Con tôi sẽ trở thành một gã côn đồ mất! Các dấu hiệu: Giám sát các hành động có thể làm đau trẻ khác. Mộtđứa trẻ 2 tuổi đẩy bạn mình khỏi một chiếc xe đồ chơi có vẻ như một tênchuyên bắt nạt, nhưng thật ra bé chỉ hành động theo lứa tuổi của mình - béđơn giản chỉ muốn món đồ chơi ấy ngay. Tuy nhiên, nếu một trẻ lớp 2 cóhành động tương tự thì lại có các lý do khác; có thể bé đã biết rằng món đồchơi ấy không thuộc về mình nhưng vẫn giành lấy đồ chỉ vì muốn có chúng. Điều chỉnh nhanh: Trẻ em trong giai đoạn chập chững đi đang bắtđầu học hiểu các kỹ năng xã hội như chia sẻ. Nếu bé chỉ mới lên 2 và bạnnhận thấy vấn đề, hãy nhẹ nhàng động viên bé chơi ngoan và hòa nhã, vàcho bé thời gian: bé sẽ có thể hay đổi dần khi lớn lên. Tuy nhiên, nếu con bạn đã 6 tuổi và thường xử sự hung hăng, bạn cầncan thiệp ngay. Bé đã đủ lớn để hiểu được rằng mình đang cư xử không tốt.Bạn cần cho bé biết rằng: “Con không được đẩy và giành đồ chơi của bạn,”cương quyết bắt bé phải xin lỗi, trả lại món đồ đồng thời giúp bé thươnglượng việc chơi chung. Nếu hành vi ngỗ nghịch vẫn không thay đổi, bạn cầnchấm dứt buổi chơi. Bài học cuộc sống: Khi khiển trách, bạn nên giải thích rõ ràng tại saoviệc bé làm là sai. Ngoài ra, hãy chỉ ra cho bé thấy những việc làm của bé đãlàm bạn cùng chơi buồn thế nào. Bạn có thể nói, Con đã làm Lily buồn, bạnkhóc rồi kìa. Một điều khác bạn cũng cần ghi nhớ đó là khen ngợi mỗi khi bé cư xửtốt với bất cứ ai đó, và hãy thật chi tiết trong lời khen của mình: Con thậtđáng yêu khi cho chị mượn chiếc áo choàng dạ hội. Con đã làm chị vui lắmđấy. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi được khen như thế, bé sẽ chín chắnhơn, có nhiều sự thông cảm hơn và sẽ ít bắt nạt trẻ khác hơn. Giúp con họccách kết bạn và giữ bạn cũng là điều rất quan trọng. Tiến sĩ Melanie Killen,giáo sư môn phát triển con người tại đại học Maryland cho biết: Trẻ hay đibắt nạt thường là những trẻ bị bạn bè cùng lứa từ chối chơi cùng. Chúngchưa hiểu được tình bạn là thế nào. Nếu bạn cho rằng con mình đang gặp vấn đề, hay sắp xếp cho bé mộtvài buổi chơi chung và theo dõi những gì xảy ra. Nếu bé thường xuyênvướng vào tranh cãi, hãy giúp bé rèn luyện thói quen chia sẻ và thươnglượng một cách lịch sự. Nỗi sợ: Thô lỗ! Con tôi sẽ trở nên thô lỗ và đáng ghét mất! Các dấu hiệu: Các xử sự kém thường rất rõ ràng: bé có ngắt lời khingười khác đang nói không? Bé không chịu nói làm ơn hay cảm ơn?Đứa trẻ nào cũng đều có lúc trở nên khó chịu. Nhưng các dấu hiệu của conbạn có nghiêm trọng hơn dấu hiệu của các bé khác trong nhóm? Điều chỉnh nhanh: Khi bắt gặp bé làm một việc gì đó thô lỗ, hãy nóiriêng với bé một cách chính xác tại sao các hành động của bé - cố ý ợ hơi,giành lấy chiếc bánh cuối cùng, hay khinh thường một món quà tặng - là sai. Thông thường các bậc cha mẹ đơn giản chỉ nói, Bất lịch sự quá con!Đối với trẻ, điều này quá trừu tượng. Bạn cần phải giải thích cho bé hiểu tạisao không nên nói Con ghét cuốn sách đó, với người tặng sách cho bé.Giải thích với bé rằng việc cảm ơn khi nhận một món quà - cho dù khôngthích - là quan trọng bởi nó sẽ khiến người tặng quà cảm thấy vui. Bài học cuộc sống: Bố mẹ là người dạy cho bé hiểu cách cư xử đúngmực trong các môi trường xã hội, vì vậy hãy thường xuyên nhắc nhở thiênthần nhỏ của bạn giữ lịch sự và tử tế. Tuy nhiên ngay cả khi đã biết thì bé vẫn thường dễ quên mất, do vậycần được rèn luyện, rèn luyện và rèn luyện. Bạn nên thường xuyên nói làmơn hay cảm ơn mỗi khi nhờ bé (cũng như bất kỳ ai khác) làm việc gì; vàbất cứ khi nào có thể, hãy nhắc bé trước những điều lịch sự cần làm. Nỗi sợ: Nói dối! Con tôi lớn lên sẽ trở thành một kẻ dối trámất! Các dấu hiệu: Tất cả trẻ em đều nói dối đôi lần, nhưng nếu con bạnnói dối - hoặc gian lận - một cách thường xuyên, thì bạn rất cần lưu ý. ...

Tài liệu được xem nhiều: