Trẻ nhỏ và tình bạn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ nhỏ và tình bạn Trẻ nhỏ và tình bạn “Tại sao bạn ấy không thích chơi với con nữa?”, “Mẹ, sao con không có bạn nào cả?” - Đây có lẽ là những câu hỏi khó nhất mà các vị phụ huynh sẽ phải trả lời. Để giúp con học được những kỹ năng ứng phó vàthích nghi với xã hội, các vị phụ huynh hãy tham khảonhững lời khuyên sau:Không có ai cả đời hạnh phúcHầu hết các bậc phụ huynh đều sẽ nói: “Tôi chỉ muốn conmình được hạnh phúc”. Chính điều này tạo ra những kỳvọng không có thực cho trẻ. Có ai là luôn luôn hạnh phúc?Trẻ cần hiểu rằng nỗi thất vọng và xung đột chính là mộtphần tự nhiên của cuộc sống hàng ngày, và chúng hoàntoàn có thể ứng phó được.Các tình huống xã hộiTiếp xúc với trẻ lớn tuổi hơn sẽ cho trẻ nhỏ một hình mẫuđể học cách cư xử thích hợp trong xã hội, và tiếp xúc vớitrẻ nhỏ tuổi hơn sẽ cho trẻ lớn cơ hội “khoe” những kĩ năngmới học được.Bạn sẽ nhận thấy điều này rất rõ khi trẻ bắt chước lời nóicủa chúng ta để áp dụng với những đứa em nhỏ tuổi hơn:“Này, nếu em muốn lấy cái xe của anh thì em phải hỏi tử tếnhé!”.“Đóng kịch” với bạn bè cùng lứaTình bạn được hình thành với người bạn mà trẻ gặp thườngxuyên, người sẵn sàng chia sẻ đồ chơi với trẻ. Trẻ ở tuổiđến trường dễ tìm bạn có chung sở thích hơn, và có thể duytrì tình bạn mà không nhất thiết phải gặp nhau thườngxuyên. Trẻ cũng hiểu được rằng không nhất thiết phải “hítle” nhau mỗi khi có xích mích.Môi trường xã hội.. sẽ giúp trẻ học được cách quyết đoán, hợp tác, và thỏahiệp. Chúng ta nên để trẻ tự giải quyết những vụ cãi vặt củachúng (tất nhiên nếu trẻ bị đối xử thô bạo thì bằng mọi cáchbạn phải can thiệp ngay). Dạy trẻ biết chúng nên nói gì vàlàm gì, sau đó cho trẻ luyện tập. Ví dụ, nếu con bạn để chođứa trẻ khác lấn át và lợi dụng, thì bạn nên dạy con cách tựđứng lên và phải dùng lời lẽ hiệu quả nhất, ví dụ nói dứtkhoát: “Không, tớ không thích bạn làm thế”.Không phải ai sinh ra cũng làm lãnh đạoCần biết chấp nhận rằng con cái mình có thể sẽ thoải máihơn khi quan sát các mối quan hệ xã hội từ khoảng cách antoàn rồi dần dần bước vào “vở kịch” đó khi chúng đã quenhơn. Tránh “gắn mác” cho trẻ trước mặt người khác, đạiloại như “Bi nhút nhát”, vì điều này dễ gợi cho trẻ cảm giácmình vô dụng.Cách hữu hiệu hơn để khuyến khích bé là: “Bi sẽ cùng chơikhi nào bé cảm thấy thoải mái nhé”. Khi nghe như vậy trẻsẽ biết rằng nó có thể chờ một chút trước khi tham gia vàomột hoạt động cụ thể nào đó.Khi trẻ bị bạn bè cô lậpĐột nhiên trẻ không còn thân thiết với nhóm bạn trước kia,đây không hẳn là vấn đề bắt nạt, mà là sự thất thường trongtình bạn của trẻ. Bạn nên tổ chức vài ngày vui chơi cùngvới những đứa trẻ khác để tạo ra một mạng lưới xã hội rộnghơn, giải thích cho trẻ rằng người mà chúng kết bạn sẽ đổithay rất nhiều theo thời gian, đồng thời cũng nhìn nhận vàđánh giá lại xem điều gì là nguyên nhân gây ra khó khăncho tình bạn giữa trẻ và bạn bè chúng.Rắc rối trong tình bạn không tồn tại lâuTrước khi tra hỏi xem tại sao A lại không muốn chơi cùngB nữa, thì bạn có thể chờ đến hôm sau xem mọi chuyện cóbị rơi vào quên lãng hay không. Tuy nhiên, nếu những rắcrối đó vẫn tiếp diễn, gây buồn bã, hay chuyển sang bắt nạtthì bạn cần hành động mạnh tay hơn (nên nói chuyện vớiphụ huynh, người chăm sóc trẻ hoặc giáo viên).Đọc cho trẻ nghe những câu chuyện về tình bạn và các kĩnăng xã hội có thể là một cách rất tốt giúp giải thích nhữngmối liên hệ trong xã hội với trẻ nhỏ.Nếu bạn thấy rằng con mình thuộc trường hợp cá biệt, đánglo lắng, và không có khả năng tự mình thay đổi để thoátkhỏi các vấn đề xã hội, có lẽ lời khuyên tốt nhất là nên tìmngay các chuyên gia để yêu cầu giúp đỡ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 60 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0