![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trẻ phù tránh ăn mặn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ bị phù là do hiện tượng ứ dịch trong mô gây sưng những phần khác nhau của cơ thể, thường gặp nhất ở hai chân, tuy nhiên mặt, hai tay cũng có thể gặpẢnh minh họa Phù có thể tại chỗ hay toàn thân. Theo bác sĩ Trần Thị Hương, Bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM, có rất nhiều nguyên nhân gây ra phù, như đứng hay ngồi quá lâu, ăn quá mặn, suydinh dưỡng, bệnh thận, bệnh tim, bệnh gan, bệnh phổi, dị ứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ phù tránh ăn mặn Trẻ phù tránh ăn mặnTrẻ bị phù là do hiện tượng ứ dịch trong môgây sưng những phần khác nhau của cơ thể,thường gặp nhất ở hai chân, tuy nhiên mặt,hai tay cũng có thể gặpẢnh minh họaPhù có thể tại chỗ hay toàn thân. Theo bác sĩTrần Thị Hương, Bệnh viện Nhi Đồng 1TPHCM, có rất nhiều nguyên nhân gây ra phù,như đứng hay ngồi quá lâu, ăn quá mặn, suydinh dưỡng, bệnh thận, bệnh tim, bệnh gan, bệnhphổi, dị ứng.Triệu chứng của phù rất khác nhau tùy vàonguyên nhân gây bệnh và vị trí bị phù, nhưngnhìn chung da trên vùng bị phù sưng phồng lên,căng bóng và màu da vùng đó hơi nhợt nhạt, khiấn nhẹ lên vùng da bị phù khoảng 15 giây sẽ đểlại một vết lõm. Những triệu chứng khác có thểđi kèm như: tăng cân nhanh, tiểu ít, vàng da, khóthở, ngứa…Nếu trẻ có triệu chứng phù nên đưa đi khámngay một bác sĩ chuyên khoa nhi. Khi đó bác sĩsẽ khám và cho làm xét nghiệm nước tiểu, xétnghiệm máu, x-quang phổi hay điện tâm đồ…tùy vào nguyên nhân gây ra phù. Việc điều trịphù tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và trẻcần một chế độ ăn ít muối, tránh uống nước quánhiều, đặt một cái gối dưới chân khi nằm, khôngnên ngồi hay đứng một chỗ quá lâu. Đôi khi đểlàm giảm triệu chứng bác sĩ có thể kê toa thuốclợi tiểu cho trẻ.Bác sĩ Trần Thị Hương lưu ý vùng da bị phù cầnphải được bảo vệ để tránh những chấn thương,áp lực hay nhiệt độ, do những vùng da này rất dễtổn thương. Vết cắt, cào xước, hay phỏng trênnhững vùng da này thường lâu lành hơn bìnhthường và rất dễ bị nhiễm trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ phù tránh ăn mặn Trẻ phù tránh ăn mặnTrẻ bị phù là do hiện tượng ứ dịch trong môgây sưng những phần khác nhau của cơ thể,thường gặp nhất ở hai chân, tuy nhiên mặt,hai tay cũng có thể gặpẢnh minh họaPhù có thể tại chỗ hay toàn thân. Theo bác sĩTrần Thị Hương, Bệnh viện Nhi Đồng 1TPHCM, có rất nhiều nguyên nhân gây ra phù,như đứng hay ngồi quá lâu, ăn quá mặn, suydinh dưỡng, bệnh thận, bệnh tim, bệnh gan, bệnhphổi, dị ứng.Triệu chứng của phù rất khác nhau tùy vàonguyên nhân gây bệnh và vị trí bị phù, nhưngnhìn chung da trên vùng bị phù sưng phồng lên,căng bóng và màu da vùng đó hơi nhợt nhạt, khiấn nhẹ lên vùng da bị phù khoảng 15 giây sẽ đểlại một vết lõm. Những triệu chứng khác có thểđi kèm như: tăng cân nhanh, tiểu ít, vàng da, khóthở, ngứa…Nếu trẻ có triệu chứng phù nên đưa đi khámngay một bác sĩ chuyên khoa nhi. Khi đó bác sĩsẽ khám và cho làm xét nghiệm nước tiểu, xétnghiệm máu, x-quang phổi hay điện tâm đồ…tùy vào nguyên nhân gây ra phù. Việc điều trịphù tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và trẻcần một chế độ ăn ít muối, tránh uống nước quánhiều, đặt một cái gối dưới chân khi nằm, khôngnên ngồi hay đứng một chỗ quá lâu. Đôi khi đểlàm giảm triệu chứng bác sĩ có thể kê toa thuốclợi tiểu cho trẻ.Bác sĩ Trần Thị Hương lưu ý vùng da bị phù cầnphải được bảo vệ để tránh những chấn thương,áp lực hay nhiệt độ, do những vùng da này rất dễtổn thương. Vết cắt, cào xước, hay phỏng trênnhững vùng da này thường lâu lành hơn bìnhthường và rất dễ bị nhiễm trùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0