Danh mục

Trẻ sơ sinh cũng có thể bị hạ đường huyết

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh viện Nhi TƯ vừa cứu sống một cháu bé 3 ngày tuổi bị hạ đường huyết bẩm sinh.Bé Ngọc Bảo (huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai) nhập BV Nhi TƯ trong tình trạng hôn mê, chân tay co giật, chỉ số đường huyết xuống còn 0,6mmol (trong khi chỉ số tối thiểu là 4mmol). Các bác sĩ chẩn đoán hạ đường huyết bẩm sinh dẫn đến tổn thương hànhtụy. Bé Ngọc Bảo được phẫu thuật tụy để giành lại sự sống. Mẹ bé Bảo cho biết: Từ lúc sinh ra cháu đã khóc nhiều, mồ hôi vã như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sơ sinh cũng có thể bị hạ đường huyết Trẻ sơ sinh cũng có thể bị hạ đường huyếtBệnh viện Nhi TƯ vừa cứu sống một cháubé 3 ngày tuổi bị hạ đường huyết bẩmsinh.Bé Ngọc Bảo (huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai)nhập BV Nhi TƯ trong tình trạng hôn mê,chân tay co giật, chỉ số đường huyết xuốngcòn 0,6mmol (trong khi chỉ số tối thiểu là4mmol). Các bác sĩ chẩn đoán hạ đườnghuyết bẩm sinh dẫn đến tổn thương hànhtụy. Bé Ngọc Bảo được phẫu thuật tụy đểgiành lại sự sống.Mẹ bé Bảo cho biết: Từ lúc sinh ra cháu đãkhóc nhiều, mồ hôi vã như tắm. Thấy conquấy khóc, mồ hôi ra nhiều nghĩ đơn giản dothời tiết oi bức mà quên rằng vã mồ hôinhiều là một biểu hiện hạ đường huyết.Nguyên nhân được xác định do mẹ tẩm bổquá nhiều, số cân tăng trong thời kỳ thainghén vượt quá mức cho phép (mức tăngtrung bình từ 8 – 12kg), dẫn đến tiểu đườngthai nghén. Sau khi cắt rốn, trẻ không tiếptục nhận được nguồn đường từ mẹ nên dễ bịhạ đường huyết, kéo theo biến chứng trên.Các bác sĩ BV Nhi TƯ khuyến cáo, thai phụchỉ cần bổ sung từ 500 – 600 kcal/ngày sovới trước khi mang thai. Các bữa ăn nên cânbằng giữa tinh bột, chất béo, đạm vàvitamin. Hạn chế trọng lượng tăng trên mức15kg

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: