Trẻ sốt cao, lơ mơ: Có thể do viêm não
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các bác sĩ, bệnh viêm não thường xuất hiện vào đầu tháng 5 và bùng phát từ tháng 6 đến hết tháng 8 hằng năm. Khoa truyền nhiễm BV Nhi T.Ư hiện đang điều trị cho 24 cháu viêm não. Hầu hết trẻ nhập viện trong giai đoạn muộn nên dễ gặp các biến chứng nguy hiểm như: não úng thủy, động kinh, chậm phát triển trí tuệ…, thậm chí tử vong.Bệnh nhi đang điều trị viêm não tại BV Nhi T.Ư Sự chậm trễ tai hại BS Hồ Anh Tuấn (khoa Truyền nhiễm, BV Nhi T.Ư) cho biết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sốt cao, lơ mơ: Có thể do viêm não Trẻ sốt cao, lơ mơ: Có thể do viêm nãoTheo các bác sĩ, bệnh viêm não thường xuất hiện vàođầu tháng 5 và bùng phát từ tháng 6 đến hết tháng 8hằng năm. Khoa truyền nhiễm BV Nhi T.Ư hiện đangđiều trị cho 24 cháu viêm não. Hầu hết trẻ nhập việntrong giai đoạn muộn nên dễ gặp các biến chứng nguyhiểm như: não úng thủy, động kinh, chậm phát triển trítuệ…, thậm chí tử vong. Bệnh nhi đang điều trị viêm não tại BV Nhi T.ƯSự chậm trễ tai hạiBS Hồ Anh Tuấn (khoa Truyền nhiễm, BV Nhi T.Ư) chobiết hiện tại mỗi ngày khoa tiếp nhận 3-5 ca, có đợt caođiểm lên tới 7 ca/ngày. Thời tiết nắng nóng kéo dài là điềukiện thuận lợi bệnh phát triển. Điều đáng lo ngại là trẻ bịviêm não thường được phát hiện và điều trị muộn do chủquan của cha mẹ. Trung bình cứ 10 bệnh nhân đến khoa thìcó tới 6 bệnh nhân đã trong trạng thái hôn mê, suy hô hấp,co giật…phải thở máy.Cháu T., 7 tháng tuổi ở Thanh Hóa là một ví dụ. Đã phảivào viện điều trị hơn một tháng nhưng chân tay T. luôn quờquạng vô thức ra xung quanh. Mẹ cháu phải ngồi giữ và bếcon trở lại chỗ nằm để cháu khỏi rơi xuống đất do co giật.Nhìn khuôn mặt đờ đẫn, ánh mắt mở nhưng không cònnhận được mẹ của con, chị H. ngân ngấn nước mắt kể:Trước đây cháu rất kháu khỉnh, cái gì cũng biết, hay nóichuyện và cười. Thế nhưng, chỉ sau hai ngày sốt 38,5 độkèm co giật, cháu cứ dần ngây dại đi. Đến nay, qua điều trịđã 40 ngày mà cháu không thể tỉnh táo được như trước.Đêm, muốn cháu ngủ phải dùng thuốc an thần. Còn hễ thứcdậy là cháu luôn chân tay quờ quạng, ánh mắt vô hồn. Bácsĩ cho biết sau đợt điều trị ở đây cháu sẽ được đưa sangViện Châm cứu để phục hồi nhưng chưa biết sẽ ra sao. Cóthể, cháu sẽ bị kém phát triển trí não, không còn biết gìnữa…Chị M. (ở Nghệ An) trong tình cảnh đáng thương khác. Bếđứa con 15 tháng tuổi trên tay, chị M. ngậm ngùi kể: Cáchđây 1 tháng bé X. có biểu hiện sốt trên 38 độ, bỏ bú. Cứnghĩ con chỉ bị sốt nên lười ăn nên chị tự cho cháu uốngthuốc tại nhà. Sau gần 1 tuần không đỡ, chị mới đưa conđến bệnh viện tỉnh khám, cả nhà té ngửa khi bác sĩ kết luậncon chị bị viêm não. “Điều trị tại BV tỉnh trong nửa tháng,tình trạng bệnh lý của cháu vẫn không tiến triển mà còn xấuhơn. Cháu bắt đầu có biểu hiện sốt, co giật, cơ cứng toànthân, tăng trương lực cơ liên tục. Lúc này, gia đình mớichuyển cháu lên BV Nhi T.Ư nhưng…” – chị M. nghẹn lời,mắt nhòe nước. Các bác sĩ tại khoa truyền nhiễm BV NhiT.Ư cho biết do được đưa đi khám quá muộn nên bé X. đãbị tổn thương não nặng nề, não teo lại, không có khả năngphục hồi. Đau lòng hơn, nếu có may mắn giành lại sự sốngthì sau này dù có lớn lên nhưng bệnh nhi không thể pháttriển bình thường về mặt trí tuệ.Cần tiêm phòng đầy đủTheo BS. Tuấn, biểu hiện lâm sàng ở trẻ viêm não rất đadạng và thay đổi tùy theo lứa tuổi. Bệnh thường khởi phátvới các triệu chứng thường hay gặp là sốt cao, nôn, đauđầu… Một số trẻ còn có dấu hiệu tiêu chảy. Điều này khiếncác bậc cha mẹ rất dễ nhầm lẫn với những triệu chứng cảmcúm thông thường khác. Vì thế, nhiều người thường tự điềutrị cho con tại nhà. Chỉ đến khi những dấu hiệu rối loạnthần kinh xuất hiện như: Trẻ nôn, quấy khóc, khó chịu khinằm, luôn trong trạng thái li bì, xuất hiện các dấu hiện rốiloạn tri giác, thị giác… mới đưa đến viện thì hầu hết đãtrong tình trạng nguy kịch. “Với những biểu hiện này chamẹ cần nghĩ ngay đến bệnh viêm não và nhanh chóng đưatrẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa. Không nên chỉ đưa trẻđến viện khi thấy có biểu hiện co giật, mắt trợn ngược, hônmê, mê sảng”- BS. Tuấn nhấn mạnh.BS. Tuấn cũng cho biết di chứng của viêm não rất nặng nềvới những tổn thương trầm trọng ở não, ảnh hưởng nghiêmtrọng đến tâm thần và vận động của trẻ. Phần lớn, khi đã bịhôn mê, sau này các cháu sẽ phải chịu di chứng liệt, đầnđộn, không thể đi lại, nói cười, thậm chí có cháu còn bị tâmthần… Có thể nói tương lai của các cháu gần như bi đátnếu không được điều trị và châm cứu tích cực để hồi phụclại phần nào khả năng vận động và nhận thức.Vì thế, BS Tuấn khuyến cáo cách phòng tránh bệnh viêmnão ở trẻ hiệu quả nhất là tiêm vắc-xin. Ngoài ra, cha mẹcần chú ý chế độ dinh dưỡng cho trẻ nhằm tăng sức đềkháng, giữ gìn vệ sinh, tạo môi trường trong lành, khoa họccho sự phát triển của trẻ. Đặc biệt, cha mẹ không được tự ýmua thuốc cho trẻ uống. Vì đây là một sai lầm nghiêmtrọng, khiến bệnh càng trầm trọng, tăng thời gian điều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trẻ sốt cao, lơ mơ: Có thể do viêm não Trẻ sốt cao, lơ mơ: Có thể do viêm nãoTheo các bác sĩ, bệnh viêm não thường xuất hiện vàođầu tháng 5 và bùng phát từ tháng 6 đến hết tháng 8hằng năm. Khoa truyền nhiễm BV Nhi T.Ư hiện đangđiều trị cho 24 cháu viêm não. Hầu hết trẻ nhập việntrong giai đoạn muộn nên dễ gặp các biến chứng nguyhiểm như: não úng thủy, động kinh, chậm phát triển trítuệ…, thậm chí tử vong. Bệnh nhi đang điều trị viêm não tại BV Nhi T.ƯSự chậm trễ tai hạiBS Hồ Anh Tuấn (khoa Truyền nhiễm, BV Nhi T.Ư) chobiết hiện tại mỗi ngày khoa tiếp nhận 3-5 ca, có đợt caođiểm lên tới 7 ca/ngày. Thời tiết nắng nóng kéo dài là điềukiện thuận lợi bệnh phát triển. Điều đáng lo ngại là trẻ bịviêm não thường được phát hiện và điều trị muộn do chủquan của cha mẹ. Trung bình cứ 10 bệnh nhân đến khoa thìcó tới 6 bệnh nhân đã trong trạng thái hôn mê, suy hô hấp,co giật…phải thở máy.Cháu T., 7 tháng tuổi ở Thanh Hóa là một ví dụ. Đã phảivào viện điều trị hơn một tháng nhưng chân tay T. luôn quờquạng vô thức ra xung quanh. Mẹ cháu phải ngồi giữ và bếcon trở lại chỗ nằm để cháu khỏi rơi xuống đất do co giật.Nhìn khuôn mặt đờ đẫn, ánh mắt mở nhưng không cònnhận được mẹ của con, chị H. ngân ngấn nước mắt kể:Trước đây cháu rất kháu khỉnh, cái gì cũng biết, hay nóichuyện và cười. Thế nhưng, chỉ sau hai ngày sốt 38,5 độkèm co giật, cháu cứ dần ngây dại đi. Đến nay, qua điều trịđã 40 ngày mà cháu không thể tỉnh táo được như trước.Đêm, muốn cháu ngủ phải dùng thuốc an thần. Còn hễ thứcdậy là cháu luôn chân tay quờ quạng, ánh mắt vô hồn. Bácsĩ cho biết sau đợt điều trị ở đây cháu sẽ được đưa sangViện Châm cứu để phục hồi nhưng chưa biết sẽ ra sao. Cóthể, cháu sẽ bị kém phát triển trí não, không còn biết gìnữa…Chị M. (ở Nghệ An) trong tình cảnh đáng thương khác. Bếđứa con 15 tháng tuổi trên tay, chị M. ngậm ngùi kể: Cáchđây 1 tháng bé X. có biểu hiện sốt trên 38 độ, bỏ bú. Cứnghĩ con chỉ bị sốt nên lười ăn nên chị tự cho cháu uốngthuốc tại nhà. Sau gần 1 tuần không đỡ, chị mới đưa conđến bệnh viện tỉnh khám, cả nhà té ngửa khi bác sĩ kết luậncon chị bị viêm não. “Điều trị tại BV tỉnh trong nửa tháng,tình trạng bệnh lý của cháu vẫn không tiến triển mà còn xấuhơn. Cháu bắt đầu có biểu hiện sốt, co giật, cơ cứng toànthân, tăng trương lực cơ liên tục. Lúc này, gia đình mớichuyển cháu lên BV Nhi T.Ư nhưng…” – chị M. nghẹn lời,mắt nhòe nước. Các bác sĩ tại khoa truyền nhiễm BV NhiT.Ư cho biết do được đưa đi khám quá muộn nên bé X. đãbị tổn thương não nặng nề, não teo lại, không có khả năngphục hồi. Đau lòng hơn, nếu có may mắn giành lại sự sốngthì sau này dù có lớn lên nhưng bệnh nhi không thể pháttriển bình thường về mặt trí tuệ.Cần tiêm phòng đầy đủTheo BS. Tuấn, biểu hiện lâm sàng ở trẻ viêm não rất đadạng và thay đổi tùy theo lứa tuổi. Bệnh thường khởi phátvới các triệu chứng thường hay gặp là sốt cao, nôn, đauđầu… Một số trẻ còn có dấu hiệu tiêu chảy. Điều này khiếncác bậc cha mẹ rất dễ nhầm lẫn với những triệu chứng cảmcúm thông thường khác. Vì thế, nhiều người thường tự điềutrị cho con tại nhà. Chỉ đến khi những dấu hiệu rối loạnthần kinh xuất hiện như: Trẻ nôn, quấy khóc, khó chịu khinằm, luôn trong trạng thái li bì, xuất hiện các dấu hiện rốiloạn tri giác, thị giác… mới đưa đến viện thì hầu hết đãtrong tình trạng nguy kịch. “Với những biểu hiện này chamẹ cần nghĩ ngay đến bệnh viêm não và nhanh chóng đưatrẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa. Không nên chỉ đưa trẻđến viện khi thấy có biểu hiện co giật, mắt trợn ngược, hônmê, mê sảng”- BS. Tuấn nhấn mạnh.BS. Tuấn cũng cho biết di chứng của viêm não rất nặng nềvới những tổn thương trầm trọng ở não, ảnh hưởng nghiêmtrọng đến tâm thần và vận động của trẻ. Phần lớn, khi đã bịhôn mê, sau này các cháu sẽ phải chịu di chứng liệt, đầnđộn, không thể đi lại, nói cười, thậm chí có cháu còn bị tâmthần… Có thể nói tương lai của các cháu gần như bi đátnếu không được điều trị và châm cứu tích cực để hồi phụclại phần nào khả năng vận động và nhận thức.Vì thế, BS Tuấn khuyến cáo cách phòng tránh bệnh viêmnão ở trẻ hiệu quả nhất là tiêm vắc-xin. Ngoài ra, cha mẹcần chú ý chế độ dinh dưỡng cho trẻ nhằm tăng sức đềkháng, giữ gìn vệ sinh, tạo môi trường trong lành, khoa họccho sự phát triển của trẻ. Đặc biệt, cha mẹ không được tự ýmua thuốc cho trẻ uống. Vì đây là một sai lầm nghiêmtrọng, khiến bệnh càng trầm trọng, tăng thời gian điều trị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0