Danh mục

Trí nhớ đặc biệt của Bác Hồ: Phần 1

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Trí nhớ đặc biệt của Bác Hồgiúp các bạn biết, hiểu và học được phong cách làm việc học tập của Người. Bác Hồ không chỉ có phương pháp học tập hiệu quả mà đề tài Người quan tâm tìm hiểu rất rộng, đó cũng là con đường đưa đến sự hiểu biết sâu rộng của Người Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí nhớ đặc biệt của Bác Hồ: Phần 1 M U T ifliI NHA XUAT BAN THANH NIEN■■3 TRẰN ĐƯƠNGTRÍ NHỚ Đ Ặ C BIỆT • * CỦA ^ BÁC HỒ NKÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN HỌC c h ử đ Ể L à m n g ư ò i ft ó là câu nói của phụ m ẫu Bác Hồ và cũng làĐ bài học đầu đòi m à Ngưòi đã tiếp n h ận từ ngưòi mẹ th â n yêu của m ình. Câu nói ấy, bàihọc ấy không bao giờ phai trong tâ m tri của vị lành tụvĩ đại. Sau hơn nử a th ế kỷ, trên cương vỊ Chủ tịch nước,Bác Hồ vẫn nhớ như m những lần bà Hoàng ThịI^ a n , p h ụ m ẫu của Ngưòi. dạy cho Người học nhữngchữ đầu tiên. X uất th â n từ một gia đình Nho giáo, bàr ấ t quan tâ m đến việc học h àn h củ a con cái ngay từtuổi thơ ngây. Theo bà, học chữ là cẩn, như ng hiểuchữ còn q u a n trọng hđn nhiểu. Chuyện kể ràng: khi dạy đến chữ “N hất” là một, bàLoan đã giảng cho cậu con tra i Nguyền Sinh Cung(tên hồi nhỏ của Bác Hồ) là có hai cách viết, viết đơnvà viết kép. Vừa nói, bà vửa lấy bú t viết hai cách khácn h a u để C ung p h â n biệt- Khi nói đến viết đơn và viếtkép, bà giải thích: • Chữ viết kép bao giờ cũng nhiều nét. Sau này lớnlên con sẽ hiểu. Còn trước m ất chỉ cần thuộc và hiểunghĩa là được. Ngay lập tức, Nguyễn Sinh Cung đã thuộc, hiểunghĩa và viết đưỢc chữ “N h ất” ngav ngắn, đẹp đẽ. TR A N ĐƯ ŨNG Sau khi dạv xong chữ ’‘N hat một nét, ba Loan d ạycon chữ “Nhị” hai nét, chữ ‘T a m ” ba nét... Đến chữ Tử”, Cung hỏi mẹ “có phải bôh n é tkhông?. Bà Loan giảng cho con rằng; ‘T ứ là bòn.nhưng không viết bốn n ét chồng lên nhau, m à phảimướn hình vuông có bón góc, bên trong có hai n é t đốinhau, ngầm chỉ: hai lần hai là bón. S au sự khai tâm ; “tứ không phải bôn n ét chồng lênnhau và “hai lần h ai là bốn” mà bà Loan đ ã dạy,Cung hiểu ra luận lý tam đoạn luận - và cậu hỏi ngay; - T hưa mẹ, vậy chắc chữ “tứ” phải có nhiều nghĩakhác nhau? - Con nói đúng. Có đ ến chín chữ “tứ” khác n h au , vàít n h ấ t mỗi chữ lại m ang một nghĩa khác- Thấy con tra i có vẻ suy nghĩ, bà Loan nói luôn: - Nói đến chữ là phải hiểu nghĩa. Sách vở, chữnghĩa giúp người ta hiểu những m ặt phải trá i ỏ đời đểm à xử sự sao cho đúng... Ngừng một lát, bà Loan nói tiếp: - Hôm nay học đến đây thôi, ngày mai mẹ còn chỉcho con n h ũ n g chữ n h ư chữ “Minh có đến ngót mưòinghĩa trong đó có n h ữ n g nghĩa trá i ngưỢc h ẳn vớinhau, như M inh là sáng, và Minh là tôl... Nguyễn Sinh Cung nóng ruột thúc mẹ: - Me giảng ngay đi, con nhớ nổi mà! - Không, nhớ nổi cũng không học. Học cũng n h ư loocây, phải leo từ th ấp đến cao... Hơn nữa, học chữ đểìàm ngưòi chứ không phải để nhố!... N hũng lòi dạy của mẹ ngay từ thuở thơ ấu đã in sáuvào tâm khảm của Bác Hổ; “Sách vỏ, chữ nghĩa giúp TRÍ NHỚ Đ Ặ C BIỆT CÙA BÁC HÓngười ta hiểu những m ặt phải Irái ờ (ìòi để mà xừ sựsao cho dùng’’. “Học cũng nhif leo cây, phải leo từ thấpđ ến cao”, “Học chữ để làm người... Trong cuộc đòimình, Người đã trà i qua biết bao trường hợp đòi hỏimột sự áốì xử đúng đắn, đã kiên trì học tậ p trên mọilĩnh vực tro n g đồi sông xã hội từ đơn giản đến phứctạp, từ cơ b ản đến tầm cao của kiến thức, trong đó cónhiều ngoại ngũ mà Ngưòi sử dụng thông th ạo và n h ấtlà vâ^n để “làm người” - tức là lĩnh vực đạo đức màNgười là tấ m gương cho các thê hệ học tập, làm theo. “Học chữ để làm người” • trong suốt đời mình, Bácluôn luôn căn dặn cán bộ như vậv. Cuôi th á n g 9 nảm1949, đến thám trường Nguyễn Ái Quôc T run g ươngmối được th à n h lập trong núi rừng Việt Bấc, Bác đãtiếp xúc với ban lãn h đạo và học viên trong nhàtrường với tìn h cảm ắm áp, th â n tình. Lúc chuẩn bitiễn Bác r a vế, vị p h ụ trách nhà trường hỏi Bác xemNgười có điều gì căn dận thêm, Bác nói: - Tôi chỉ mong là các đồng chí đừng q u an tâm đếntôi quá mà phải q u an tâm đến mọi người hờn. Và Người ghi trê n tra n g đầu cuôVi sổ vàng của nhàtrường lòi dạy; Học đ ể làm việc, là m người, làm cán bộ. Học đ ểp h ụ n g sự đoàn thể, g ia i cấp và nhăn dân, T ổ quốc vànhăn loại. M uốn đ ạ t được m ục đích th ì p h ả i Cần, kiệm, liêm, chính, chí còng vô t ứ . Làm ngiiời! Đó ỉà việc không đơn giản phải rènluyện, tu dưỡng suô*t đòi. Người từng căn dặn; “Họccái tôt thì khó, ví n h ư người ta leo lên núi, khó nhọcmới lên đến đỉnh. Học cái xấu th ì dễ. nh ư ỏ trên đỉnh TR A N Đ U Q N Gn úi trượt chân một cái là nhào xuống vực sá u ”. Và Báckhích lệ mọi người: Không có việc g ỉ khó C hi sỢ lòng kh ô ng bền Đào n ú i uà lấp biến Q uyết ch i cũng làm nênP T ấ t cả n h ữ n g lòi Ngưòi dạy, có th ể nói, đều bắtnguồn từ bài học đầu tiên do bà mẹ kính yêu truyềnlại cho Người: “Học chữ để làm người”. (ĩh e o sá ch Hồ Ch! Minh tên Nguòi sóng m õ r. Chủ tịch Hố C hí Minh hành trình kháng ch iến . ...

Tài liệu được xem nhiều: