Danh mục

Trí nhớ đặc biệt của Bác Hồ: Phần 2

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.15 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Trí nhớ đặc biệt của Bác Hồ sau đây. Việc tìm hiểu những câu chuyện về Bác Hồ vừa giúp cho bạn tìm hiểu học hỏi lĩnh hôị nhiều tri thức, vừa học hỏi cách học và làm việc của Người và có những giây phút thú vị vì bạn sẽ thấy Người cũng rất hóm hỉnh và hoà nhã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trí nhớ đặc biệt của Bác Hồ: Phần 2 B Á C HỐ VỚI K tệT TÁ C CHINH P H Ụ N GÂM ^hư đã nói, trong những năm xa nước, bôn baN hoạt động tại nhiều nưỏc trê n thê giới, vô cùng bận rộn lại lo kiếm sông h ế t sức vâ^t vả,Bác Hồ của chúng ta vẫn không quên các tác phẩm cổđiển của dân tộc, đặc biệt là vẫn thuộc lòng TruyệnKiều của Nguyễn Du và Chinh ph ụ ngâm của ĐoànThị Điểm. Chúng ta đã có dịp nhắc lại một sò trưòng hỢp Báclẩy Kiều và hết sức thích thú vì những câu lẩy của Báclàm rõ nhũng ý tưởng sâu xa mà dễ hiểu và thấm thìa. Qua các hồi ký của nhừng người được sống và làmviệc bên cạnh Bác và qua thơ vãn của Ngưòi, chúng tacũng thấy Bác Hồ có sự gắn bó th ậ t sâu sắc và nhuầnnhuyễn vối tác p hẩm Chinh ph ụ ngâm. Điểu đókhẩng định sự trâ n trọng của vị lành tụ đối vối di sảnvăn hoá dân tộc, m ặ t khác nói lên rằng Người có mộttrí nhớ th ậ t đặc biệt. Trong sách Coti đường theo Bác, nhà cách mạngHoàng Quôc Việt đ ã ba lần nhắc đến việc Bác Hồ đọcvà giảng thơ trong tác phẩm Truyện Kiều và Chinhp h ụ ngâm. Cụ thể, ở tran g 31-32, ông viết: 63 TRẦN ĐƯƠNrS ở Cốc Bó rồỉ Khuổi Nậm, có nliửng tôi ngồi chungq u a n h nồi Iigõ bung, Bár kê cho d ân b ản nghe nhiềuchuvệii, rồi m an g Truyện Kiều và C h in h p h ụ ngâm rađọc. Bác là neưòi am hiếu sâii sÁ TRÍ NHÒ Đ Ặ C BIỆT CỦA BÁC Hiồ rụ thê hơn nữa; ‘T h á n g 8-1942. Bác Hồ từ Pác Bó trỏ lại T rung Quốc công tác. Cùng di vối .’Igưồi, có đồngchí Lé Q uáng Ba. Vượt qua bien giói được một chặngđường ihi không may do lở núi, một tà n g đá lăn vàochân dồng chí Lê Quàng Ba. Từ đó, người b ạn dườngcủa Bác đi cà nhắc rấ t cực. Đê động viên dồng chí Lê Quảng Ba, Bác vừa đi vừa kể và giảng Chinh p h ụngâm. Vậy là m ấy chục năm bôn ba kh ắ p th ế giới,Người vẫn không hề quên những áng vàn tiêu biểu chovẻ đẹp của tiếng nói Việt Nam. (Tôi in nghiêng - T.Đ.) Trong cuôn Vừa đi đường vừa ké chuyện, tác giảT.Lan đã kể lại việc Bác Hồ đi xem xét các vùng ĐôngKliê vã T h ất Khê nám 1950, thăm thị xã Cao Bàngmới đưỢc giải phóng và dặn dò cán bộ n hữ ng công việccần phải làm. v ề chặng đường trở lại T uyên Quang,T.Lan kể: “Bác dạv chúng tôi học n h ữ n g đoạn KimVân Kiều và C hinh p h ụ ngâm , hoặc kê chuyện đờixưa, chuyện tiếu lâm. Vừa đi vừa ngâm nga nói cườin h ư vặv làm cho mọi ngưòi khuây khoả, đi đường xanhưng quên m ệt mỏi...” Hoạ sĩ Diệp M inh Châu, trong th iên hồi ký vền hữ ng ngày được sốhg gần Bác để vẽ Bác (năm 1951)tại Việt Bắc, kể lại: “ơ Việt Bắc, tôi thấy như gần ánh sáng. Núi rừngViệt Bác tiết th án g hai, th án g ba thường bị mâv mùche phủ, tôi không th ể quan niệm rằng một bức tra n hvẽ Bác lọi có th ê dùng toàn m àu sắc âm u. Tôi đã đợichờ đôn lúc và tôi đã vẽ một quang cảnh núi rừ ng chỗBác làm việc: một đó’c núi rêu xanh, một chiếc cầu nhỏbác qua con suối chảy lấp loáng như bạc, những tian an g rực rõ chiêu xuyên qua kẽ lá dày đặc tuôn vàngIM» 65 T R Ầ n D U O N Glên nền đá dốc và Bác đ an g đi qua cầu. Xem bửc tra n hnày Bác ngâm: “Rìởig thông chen chúc cành lau Bên cầu thấp thoáng người đâu đi uể... Bác hỏi tôi: ■ Chú biết hai câu thơ đó ỏ đâu không? Tôi thưa là tòi chỉ nhớ h a i câu thơ đó trong một tácphẩm văn học cổ điển n h ư n g không nhố rõ tác phẩmnào. - Trong Chinh p h ụ n g â m đấy. Bác sửa đi một ít.Nguyên câu của nó là: “N gàn thông chen chúc khóm lau Cách ghềnh th ấ p thoáng người đâu đi về’ Đó là câu chuyện của m ột hoạ sì kể lại. Còn bác sĩT rần Hữu Tước, một tr í thức lớn, được gần gũi Bác từn ăm 1946 khi ở P háp về, cũng có một m au chuyên th ậ tlý thú. Ông kể: “T hỉnh thoảng lúc rản h rỗi, Bác Hồcũng đọc thơ. Có hôm, Bác đọc cho anh em nghe bàithơ Bác làm trong tù có câu Ngẩng đầu n hin trăngsá n g ! Cúi đầu nhớ người xa. Rồi Bác giải thích: - Đó là mình phỏng th đ Lý Bạch, chứ th ậ t ra - trongtù có nhìn thấy tră n g sao gì đâu. Bây giờ mói thực là:“N g ẩng đầu nhìn trâng sáng; cúi đ ầu nhớ người xa. Có hôm, Bác hỏi m ấy n h à tr í thức có đọc “Kiều”, đọcChinh p h ụ ngảm không? Ai nấy đều trả lòi là rấ tthích đọc. Bác ngoảnh sang p h ía tôi hỏi:(1) “B á c HỔ vơi mién Nam, m iền Nam vỡi B ác Hổ”, nhiều tác giả, NxbTP H Ó C h i Minh, 1986. 66 TRÍ NHỐ Đ Ặ C BÍỆT CỦ A BÁC HÓ - Trong Chinh phụ ngãm chú ihich câu nào nhất,chú Tước? - Thưii Bác. cháu thích câu: Hi/img dưcỉng lòngthiếp n h ư hon. Bác vừa đùa vừa khen: - À! Chú nàv chưa “m ất gõ’c”! Với một tr í nhố tuyệt vòi, Bác không cần tài liệu,sách vỏ đã giảng cho cán bộ ta hàng loạt vấn đê về lịchsử dân tộc, vể cách m ạng Việt Nam, cách m ạng TrungQuõc, cách m ạng th án g Mười Nga... Ngưòi so sánhchủ nghĩa Tam d ân của Tôn T rung Sơn với nhiệm vụcủa cách m ạng ...

Tài liệu được xem nhiều: