Trị tận gốc tật nói ngọng của bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.66 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ mới lớn thường hay có tật nói ngọng. Tật xấu này nếu không được trị sẽ gây ra nhiều rắc rối cho trẻ khi giao tiếp, công việc và học tập trong tương lai sau này. Trẻ thường hay nói ngọng các âm “l” và “n”. Do đó một câu khi có các âm “l” và “n” thường bị nói nhầm và lẫn lộn với nhau. Hoặc trẻ cũng bị ngọng dấu “ngã” thành dấu “sắc”. Ví dụ bé phát âm “mỡ” thành “mớ”… Thực tế chuyện trẻ bị nói ngọng là hiện tượng rất bình thường, sau khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị tận gốc tật nói ngọng của bé Trị tận gốc tật nói ngọng của béTrẻ mới lớn thường hay có tật nói ngọng. Tật xấunày nếu không được trị sẽ gây ra nhiều rắc rối chotrẻ khi giao tiếp, công việc và học tập trong tươnglai sau này.Trẻ thường hay nói ngọng các âm “l” và “n”. Do đómột câu khi có các âm “l” và “n” thường bị nói nhầmvà lẫn lộn với nhau. Hoặc trẻ cũng bị ngọng dấu“ngã” thành dấu “sắc”. Ví dụ bé phát âm “mỡ” thành“mớ”…Thực tế chuyện trẻ bị nói ngọng là hiện tượng rấtbình thường, sau khi đi học lớp 1 trẻ sẽ được cô giáoluyện nói lại cho chuẩn, đôi khi trẻ học hỏi bạn bènên cũng không nói ngọng nữa. Tuy nhiên mẹ cũngnên uốn nắn cho trẻ để tật nói ngọng không làm ảnhhưởng đến việc học tập và giao tiếp của trẻ. Giúp trẻ bỏ tật nói ngọng để trẻ tự tin trong học tập và giao tiếp.- Khi trẻ bị các vấn đề như dị ứng, cảm lạnh hoặcviêm xoang mẹ nên có biện pháp điều trị để trẻ thở tựnhiên cả bằng mũi và miệng. Kiểu thở với miệng mởrộng sẽ làm mặt lưỡi bằng và thè ra, như vậy trẻ sẽphát âm sai nhiều từ. Bên cạnh đó, tắc mũi cũng lànguyên nhân khiến trẻ thấy khó phát âm và phát âmsai.- Luôn nhắc nhở trẻ không được mút tay hoặc cho tayvào mồm, vì mút tay cũng khiến trẻ nói ngọng. Thựctế không phải dễ bắt trẻ bỏ đi thói quen này, vì ngóntay bấy lâu nay đã là món gặm nhắm khoái khẩu củatrẻ. Đặt mục tiêu và tìm cách thay đổi thói quen củatrẻ, theo dõi thời gian nào trẻ hay mút tay nhất nhưkhi xem TV hoặc ngồi sau xe, bày các trò chơi gì thúvị cho trẻ hoặc chơi trò đố vui để trẻ quên việc múttay đi.Mút tay cũng là nguyên nhân gây kém phát triển khả năng nói của trẻ.- Định hướng rõ ràng về núm vú giả vả bình sữa chotrẻ em. Chuyển cho bé sang uống bằng cốc không cóphần mút được thiết kế nhô lên càng sớm càng tốt.Khi trẻ mút sữa hoặc nước từ các loại cốc này, cơmiệng của trẻ sẽ không phát triển bình thường, điềunày rất quan trọng đối với sự phát triển phát âm củatrẻ. Dùng ống hút là cách luyện tập tốt làm cơ miệngphát triển vì trẻ sẽ phải hoạt động phần môi thay vìdùng lực mút của răng.- Đưa trẻ đến khám bác sĩ nha khoa nếu trẻ có vấn đềvề răng như răng cắn ngược, răng lung lay, răng bị vỡhoặc gãy. Một hàm răng đều đặn, không sứt mẻ,không gãy sẽ ngăn lưỡi không bị đùn ra ngoài quachỗ trống trên răng. Sứt răng, gãy răng cũng chính làlý do làm cản trở sự phát triển khả năng nói của trẻ vàsẽ rất khó để trẻ nói chuẩn sau khi trẻ mọc răng vĩnhviễn ở tuổi lên 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị tận gốc tật nói ngọng của bé Trị tận gốc tật nói ngọng của béTrẻ mới lớn thường hay có tật nói ngọng. Tật xấunày nếu không được trị sẽ gây ra nhiều rắc rối chotrẻ khi giao tiếp, công việc và học tập trong tươnglai sau này.Trẻ thường hay nói ngọng các âm “l” và “n”. Do đómột câu khi có các âm “l” và “n” thường bị nói nhầmvà lẫn lộn với nhau. Hoặc trẻ cũng bị ngọng dấu“ngã” thành dấu “sắc”. Ví dụ bé phát âm “mỡ” thành“mớ”…Thực tế chuyện trẻ bị nói ngọng là hiện tượng rấtbình thường, sau khi đi học lớp 1 trẻ sẽ được cô giáoluyện nói lại cho chuẩn, đôi khi trẻ học hỏi bạn bènên cũng không nói ngọng nữa. Tuy nhiên mẹ cũngnên uốn nắn cho trẻ để tật nói ngọng không làm ảnhhưởng đến việc học tập và giao tiếp của trẻ. Giúp trẻ bỏ tật nói ngọng để trẻ tự tin trong học tập và giao tiếp.- Khi trẻ bị các vấn đề như dị ứng, cảm lạnh hoặcviêm xoang mẹ nên có biện pháp điều trị để trẻ thở tựnhiên cả bằng mũi và miệng. Kiểu thở với miệng mởrộng sẽ làm mặt lưỡi bằng và thè ra, như vậy trẻ sẽphát âm sai nhiều từ. Bên cạnh đó, tắc mũi cũng lànguyên nhân khiến trẻ thấy khó phát âm và phát âmsai.- Luôn nhắc nhở trẻ không được mút tay hoặc cho tayvào mồm, vì mút tay cũng khiến trẻ nói ngọng. Thựctế không phải dễ bắt trẻ bỏ đi thói quen này, vì ngóntay bấy lâu nay đã là món gặm nhắm khoái khẩu củatrẻ. Đặt mục tiêu và tìm cách thay đổi thói quen củatrẻ, theo dõi thời gian nào trẻ hay mút tay nhất nhưkhi xem TV hoặc ngồi sau xe, bày các trò chơi gì thúvị cho trẻ hoặc chơi trò đố vui để trẻ quên việc múttay đi.Mút tay cũng là nguyên nhân gây kém phát triển khả năng nói của trẻ.- Định hướng rõ ràng về núm vú giả vả bình sữa chotrẻ em. Chuyển cho bé sang uống bằng cốc không cóphần mút được thiết kế nhô lên càng sớm càng tốt.Khi trẻ mút sữa hoặc nước từ các loại cốc này, cơmiệng của trẻ sẽ không phát triển bình thường, điềunày rất quan trọng đối với sự phát triển phát âm củatrẻ. Dùng ống hút là cách luyện tập tốt làm cơ miệngphát triển vì trẻ sẽ phải hoạt động phần môi thay vìdùng lực mút của răng.- Đưa trẻ đến khám bác sĩ nha khoa nếu trẻ có vấn đềvề răng như răng cắn ngược, răng lung lay, răng bị vỡhoặc gãy. Một hàm răng đều đặn, không sứt mẻ,không gãy sẽ ngăn lưỡi không bị đùn ra ngoài quachỗ trống trên răng. Sứt răng, gãy răng cũng chính làlý do làm cản trở sự phát triển khả năng nói của trẻ vàsẽ rất khó để trẻ nói chuẩn sau khi trẻ mọc răng vĩnhviễn ở tuổi lên 7.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0