Tri thức bản địa với vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu về tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong việc bảo vệ rừng là toàn bộ những hiểu biết và kinh nghiệm của các tộc người được hình thành và tích lũy trong quá trình ứng xử, thích nghi với những điều kiện địa lý sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa với vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ths. Dương Thùy Linh Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa họcTóm tắt: Là một quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có một nền văn hóa đa sắc thái. Trong bức tranh đa sắcmàu đó, tri thức bản địa của các tộc người được biểu hiện đa dạng và phong phú. Nếu như người Việtcoi nước là yếu tố quan trọng hàng đầu (nhất nước) thì các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lại có sựgắn bó mật thiết với tài nguyên thiên nhiên mà rừng được coi trọng đầu tiên, trước cả đất đai và nguồnnước. Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong việc bảo vệ rừng là toàn bộnhững hiểu biết và kinh nghiệm của các tộc người được hình thành và tích luỹ trong quá trình ứng xử,thích nghi với những điều kiện địa lý sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội. Những tri thức dân gianđó được lưu truyền từ đời này sang đời khác bằng trí nhớ, thực hành xã hội và trở thành một cơ chếquản lý rừng, bảo vệ rừng tương đối hiệu quả.Từ khóa: tài nguyên, rừng, tri thức bản địa, phong tục tập quán, dân tộc thiểu số.1. Đặt vấn đề khác nhau: tri thức địa phương, tri thức dân Miền núi phía Bắc là địa bàn rộng lớn, nơi gian, tri thức bản địa, kiến thức bản địa, kiếnsinh tụ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số: Tày, thức truyền thống, kiến thức địa phương, bảnNùng, Thái, Mường, Hà Nhì, Lô Lô, Mông, sắc văn hóa tộc người, tri thức tộc người,Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ, Pu Péo, Si La, La Hủ... phong tục, luật tục…Đây cũng là địa bàn chiến lược về tiềm lực Từ những cách gọi khác nhau như trên,kinh tế với nguồn tài nguyên phong phú, đa các nhà nghiên cứu có những quan niệm vàdạng. Với địa thế cao dốc và thảm thực vật cách hiểu khác nhau về nội hàm của cụm từlớn, miền núi phía Bắc đóng vai trò quan trọng “tri thức bản địa”.đối với môi trường sinh thái của cả nước. PGS.TS Lê Trọng Cúc cho rằng: “Tri thứcRừng là nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan địa phương hay còn gọi là tri thức bản địa là hệtrọng đối với sự sinh tồn của cá nhân và cộng thống tri thức của các cộng đồng dân cư bảnđồng. Chính vì vậy, đối với nguồn tài nguyên địa ở các quy mô lãnh thổ khác nhau. Tri thứcnày, ngoài việc được cộng đồng quy định một địa phương được hình thành trong quá trìnhcách chặt chẽ trong luật tục hay quy định của lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử vớibản làng, các thế hệ của cộng đồng tộc người môi trường xã hội, được định hình dưới nhiềuđã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm trong dạng thức khác nhau, được truyền từ đời nàyquá trình khai thác, sử dụng. Những kinh sang đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sảnnghiệm đó là các tri thức dân gian được các tộc xuất và thực hành xã hội. Nó hướng đến việcngười sáng tạo, đúc kết trong quá trình sinh hướng dẫn và điều hòa các quan hệ xã hội,tồn, lao động, ứng xử với môi trường tự nhiên. quan hệ giữa con người và thiên nhiên”.2. Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu sốmiền núi phía Bắc GS.TS. Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Tri2.1. Quan niệm về tri thức bản địa thức bản địa là toàn bộ những hiểu biết của con Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, người về tự nhiên, xã hội và bản thân, hìnhcụm từ tri thức địa phương (Local knowledge) thành và tích luỹ trong quá trình lịch sử lâu dàihay kiến thức bản địa (Indigenuos knowledge) của cộng đồng, thông qua trải nghiệm trongđã được sử dụng trong một số công trình quá trình sản xuất, quan hệ xã hội và thích ứngnghiên cứu của các tác giả với nhiều tên gọi môi trường. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức78khác nhau và truyền từ đời này sang đời khác thức sử dụng tài nguyên, các hoạt động sảnbằng trí nhớ và thực hành xã hội”. xuất, các lễ nghi, giá trị tinh thần và thế giới TSKH Trần Công Khánh và TS Trần Văn quan...”.Ơn cho rằng: “Tri thức bản địa là hệ thống tri Như vậy tri thức bản địa hay tri thức địathức, bao gồm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến phương là những tri thức được hình thànhsản xuất, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, sức trong quá trình lịch sử lâu dài, qua kinhkhỏe, tổ chức cộng đồng, của một tộc người nghiệm ứng xử của con người với môi trườnghoặc một cộng đồng tại một khu vực địa lý cụ tự nhiên và xã hội; được lưu truyền từ đời nàythể. Nó được hình thành trong quá trình sống và qua đời khác bằng trí nhớ và thực hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức bản địa với vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ths. Dương Thùy Linh Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa họcTóm tắt: Là một quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có một nền văn hóa đa sắc thái. Trong bức tranh đa sắcmàu đó, tri thức bản địa của các tộc người được biểu hiện đa dạng và phong phú. Nếu như người Việtcoi nước là yếu tố quan trọng hàng đầu (nhất nước) thì các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lại có sựgắn bó mật thiết với tài nguyên thiên nhiên mà rừng được coi trọng đầu tiên, trước cả đất đai và nguồnnước. Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong việc bảo vệ rừng là toàn bộnhững hiểu biết và kinh nghiệm của các tộc người được hình thành và tích luỹ trong quá trình ứng xử,thích nghi với những điều kiện địa lý sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội. Những tri thức dân gianđó được lưu truyền từ đời này sang đời khác bằng trí nhớ, thực hành xã hội và trở thành một cơ chếquản lý rừng, bảo vệ rừng tương đối hiệu quả.Từ khóa: tài nguyên, rừng, tri thức bản địa, phong tục tập quán, dân tộc thiểu số.1. Đặt vấn đề khác nhau: tri thức địa phương, tri thức dân Miền núi phía Bắc là địa bàn rộng lớn, nơi gian, tri thức bản địa, kiến thức bản địa, kiếnsinh tụ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số: Tày, thức truyền thống, kiến thức địa phương, bảnNùng, Thái, Mường, Hà Nhì, Lô Lô, Mông, sắc văn hóa tộc người, tri thức tộc người,Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ, Pu Péo, Si La, La Hủ... phong tục, luật tục…Đây cũng là địa bàn chiến lược về tiềm lực Từ những cách gọi khác nhau như trên,kinh tế với nguồn tài nguyên phong phú, đa các nhà nghiên cứu có những quan niệm vàdạng. Với địa thế cao dốc và thảm thực vật cách hiểu khác nhau về nội hàm của cụm từlớn, miền núi phía Bắc đóng vai trò quan trọng “tri thức bản địa”.đối với môi trường sinh thái của cả nước. PGS.TS Lê Trọng Cúc cho rằng: “Tri thứcRừng là nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan địa phương hay còn gọi là tri thức bản địa là hệtrọng đối với sự sinh tồn của cá nhân và cộng thống tri thức của các cộng đồng dân cư bảnđồng. Chính vì vậy, đối với nguồn tài nguyên địa ở các quy mô lãnh thổ khác nhau. Tri thứcnày, ngoài việc được cộng đồng quy định một địa phương được hình thành trong quá trìnhcách chặt chẽ trong luật tục hay quy định của lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử vớibản làng, các thế hệ của cộng đồng tộc người môi trường xã hội, được định hình dưới nhiềuđã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm trong dạng thức khác nhau, được truyền từ đời nàyquá trình khai thác, sử dụng. Những kinh sang đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sảnnghiệm đó là các tri thức dân gian được các tộc xuất và thực hành xã hội. Nó hướng đến việcngười sáng tạo, đúc kết trong quá trình sinh hướng dẫn và điều hòa các quan hệ xã hội,tồn, lao động, ứng xử với môi trường tự nhiên. quan hệ giữa con người và thiên nhiên”.2. Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu sốmiền núi phía Bắc GS.TS. Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Tri2.1. Quan niệm về tri thức bản địa thức bản địa là toàn bộ những hiểu biết của con Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, người về tự nhiên, xã hội và bản thân, hìnhcụm từ tri thức địa phương (Local knowledge) thành và tích luỹ trong quá trình lịch sử lâu dàihay kiến thức bản địa (Indigenuos knowledge) của cộng đồng, thông qua trải nghiệm trongđã được sử dụng trong một số công trình quá trình sản xuất, quan hệ xã hội và thích ứngnghiên cứu của các tác giả với nhiều tên gọi môi trường. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức78khác nhau và truyền từ đời này sang đời khác thức sử dụng tài nguyên, các hoạt động sảnbằng trí nhớ và thực hành xã hội”. xuất, các lễ nghi, giá trị tinh thần và thế giới TSKH Trần Công Khánh và TS Trần Văn quan...”.Ơn cho rằng: “Tri thức bản địa là hệ thống tri Như vậy tri thức bản địa hay tri thức địathức, bao gồm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến phương là những tri thức được hình thànhsản xuất, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, sức trong quá trình lịch sử lâu dài, qua kinhkhỏe, tổ chức cộng đồng, của một tộc người nghiệm ứng xử của con người với môi trườnghoặc một cộng đồng tại một khu vực địa lý cụ tự nhiên và xã hội; được lưu truyền từ đời nàythể. Nó được hình thành trong quá trình sống và qua đời khác bằng trí nhớ và thực hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức bản địa Bảo vệ tài nguyên rừng Dân tộc thiểu số Địa lý sinh thái Tri thức dân gian Phong tục tập quánGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
9 trang 163 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 68 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
35 trang 51 0 0
-
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0