Tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một cách cụ thể việc vận dụng hệ tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt qua các hoạt động khai thác động vật trên cạn, loài lưỡng cư; khai thác thực vật và đánh bắt cá ở sông, rạch, ao, đìa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước đây và hiện nay, và xem đây như là yếu tố đặc trưng trong hoạt động sinh kế của tộc người này nói riêng và các tộc người khác nói chung ở khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021TRI THỨC TỘC NGƢỜI TRONG KHAI THÁC TỰ NHIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ THỊ MỸ HÀ*Người Việt có mặt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ khá sớm và cùng vớicác tộc người khác khai phát, xây dựng nơi đây thành một vùng trù phú. Trongquá trình đó, bên cạnh việc sản xuất, cư dân Việt còn khai thác các sản vật sẵncó trong tự nhiên của khu vực này bằng những tri thức truyền thống được tíchlũy qua nhiều đời. Bằng nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập qua khảo sát thựctế và các tài liệu thứ cấp, bài viết trình bày một cách cụ thể việc vận dụng hệ trithức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt qua các hoạt động khaithác động vật trên cạn, loài lưỡng cư; khai thác thực vật và đánh bắt cá ở sông,rạch, ao, đìa... tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước đây và hiện nay, vàxem đây như là yếu tố đặc trưng trong hoạt động sinh kế của tộc người này nóiriêng và các tộc người khác nói chung ở khu vực này.Từ khóa: tri thức tộc người, khai thác động vật, khai thác thực vật, đánh bắt cá,Đồng bằng sông Cửu LongNhận bài ngày: 25/12/2020; đưa vào biên tập: 27/12/2020; phản biện: 31/12/2020;duyệt đăng: 27/1/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ đồng bằng này luôn được nhắc đếnĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với sự giàu có của tự nhiên. Đặc biệt,có diện tích tự nhiên là 40.572km2, hệ sinh thái ở khu vực này rất đa dạng,trong đó đất nông nghiệp là gồm: hệ sinh thái rừng ngập mặn ven26.065km2 (chiếm 64,2% tổng diện biển; hệ sinh thái đầm lầy, vùng trũngtích của vùng), được xem là vùng ở Đồng Tháp Mười, U Minh; hệ sinhđồng bằng lớn nhất Việt Nam và cũng thái rừng ẩm nhiệt đới gió mùa ở khulà vùng lương thực, thực phẩm lớn vực Hà Tiên (Kiên Giang) và Bảy Núicủa cả nước (Ngô Văn Lệ, 2020: 42). (An Giang); hệ sinh thái vùng cửaDo nằm ở đoạn cuối của dòng sông sông và vùng nước sông ven bờ; hệMê Kông trước khi đổ ra biển Thái sinh thái ven bờ… (Trương Thị KimBình Dương, nên ĐBSCL được thừa Chuyên, 2017: 109-122). Do đó, nơihưởng lượng phù sa lớn, vì vậy vùng đây được xem là vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nhiều sản* vật phong phú. Các loại động, thực Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí vật luôn đa dạng với nhiều chủng loạiMinh. mà con người có thể khai thác để sửLÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… 63dụng cho cuộc sống. Ngay từ khi định quyết định của người địa phương vềcư ở vùng ĐBSCL, cư dân Việt đã biết nhiều khía cạnh cơ bản của cuộcdựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi sống hàng ngày: săn bắn, đánh cá,để sinh tồn, ổn định và phát triển cuộc hái lượm, nông nghiệp và chăn nuôi;sống. Cho đến ngày nay, các tri thức chuẩn bị thức ăn, bảo tồn và phântộc người đã được người Việt sử phối thức ăn, xác định vị trí, lấy nướcdụng để khai thác một cách hiệu quả và dự trữ nước; đấu tranh chống lạicác sản vật trong tự nhiên ở khu vực bệnh tật và thương vong; giải nghĩanày, tạo nên một đặc trưng sinh kế các hiện tượng thời tiết và khí tượng;khá độc đáo. sản xuất các công cụ và quần áo; xây2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dựng và bảo dưỡng nhà ở; định hướng và đi lại trên đất liền và biển;2.1. Khái niệm được sử dụng quản lý các mối quan hệ sinh thái củaTri thức tộc người (folk knowledge/ xã hội và tự nhiên; thích nghi với cácethnic knowledge) hay còn gọi là tri thay đổi về môi trường/xã hội…”. Cóthức bản địa (indigenous knowledge) thể thấy, nội dung và đặc điểm của(Nguyễn Công Thảo, 2017: 24) đã loại hình tri thức này rất đa dạng vàđược trình bày nhiều trong các công phong phú, là một dạng tri thức màtrình nghiên cứu về các tộc người ở con người, cộng đồng người sử dụngViệt Nam. Tri thức tộc người là nền trong cuộc sống hàng ngày để sinhtảng cơ bản tạo nên các quyết định tồn.liên quan đến con người, cộng đồng Trong bài viết này, khái niệm “tri thứcvề các lĩnh vực trong cuộc sống như tộc người của người Việt ở Đồngviệc quản lý các nguồn tài nguyên bằng sông Cửu Long” được hiểu làthiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, một dạng tri thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021TRI THỨC TỘC NGƢỜI TRONG KHAI THÁC TỰ NHIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ THỊ MỸ HÀ*Người Việt có mặt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ khá sớm và cùng vớicác tộc người khác khai phát, xây dựng nơi đây thành một vùng trù phú. Trongquá trình đó, bên cạnh việc sản xuất, cư dân Việt còn khai thác các sản vật sẵncó trong tự nhiên của khu vực này bằng những tri thức truyền thống được tíchlũy qua nhiều đời. Bằng nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập qua khảo sát thựctế và các tài liệu thứ cấp, bài viết trình bày một cách cụ thể việc vận dụng hệ trithức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt qua các hoạt động khaithác động vật trên cạn, loài lưỡng cư; khai thác thực vật và đánh bắt cá ở sông,rạch, ao, đìa... tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước đây và hiện nay, vàxem đây như là yếu tố đặc trưng trong hoạt động sinh kế của tộc người này nóiriêng và các tộc người khác nói chung ở khu vực này.Từ khóa: tri thức tộc người, khai thác động vật, khai thác thực vật, đánh bắt cá,Đồng bằng sông Cửu LongNhận bài ngày: 25/12/2020; đưa vào biên tập: 27/12/2020; phản biện: 31/12/2020;duyệt đăng: 27/1/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ đồng bằng này luôn được nhắc đếnĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với sự giàu có của tự nhiên. Đặc biệt,có diện tích tự nhiên là 40.572km2, hệ sinh thái ở khu vực này rất đa dạng,trong đó đất nông nghiệp là gồm: hệ sinh thái rừng ngập mặn ven26.065km2 (chiếm 64,2% tổng diện biển; hệ sinh thái đầm lầy, vùng trũngtích của vùng), được xem là vùng ở Đồng Tháp Mười, U Minh; hệ sinhđồng bằng lớn nhất Việt Nam và cũng thái rừng ẩm nhiệt đới gió mùa ở khulà vùng lương thực, thực phẩm lớn vực Hà Tiên (Kiên Giang) và Bảy Núicủa cả nước (Ngô Văn Lệ, 2020: 42). (An Giang); hệ sinh thái vùng cửaDo nằm ở đoạn cuối của dòng sông sông và vùng nước sông ven bờ; hệMê Kông trước khi đổ ra biển Thái sinh thái ven bờ… (Trương Thị KimBình Dương, nên ĐBSCL được thừa Chuyên, 2017: 109-122). Do đó, nơihưởng lượng phù sa lớn, vì vậy vùng đây được xem là vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nhiều sản* vật phong phú. Các loại động, thực Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí vật luôn đa dạng với nhiều chủng loạiMinh. mà con người có thể khai thác để sửLÊ THỊ MỸ HÀ – TRI THỨC TỘC NGƯỜI TRONG KHAI THÁC… 63dụng cho cuộc sống. Ngay từ khi định quyết định của người địa phương vềcư ở vùng ĐBSCL, cư dân Việt đã biết nhiều khía cạnh cơ bản của cuộcdựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi sống hàng ngày: săn bắn, đánh cá,để sinh tồn, ổn định và phát triển cuộc hái lượm, nông nghiệp và chăn nuôi;sống. Cho đến ngày nay, các tri thức chuẩn bị thức ăn, bảo tồn và phântộc người đã được người Việt sử phối thức ăn, xác định vị trí, lấy nướcdụng để khai thác một cách hiệu quả và dự trữ nước; đấu tranh chống lạicác sản vật trong tự nhiên ở khu vực bệnh tật và thương vong; giải nghĩanày, tạo nên một đặc trưng sinh kế các hiện tượng thời tiết và khí tượng;khá độc đáo. sản xuất các công cụ và quần áo; xây2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dựng và bảo dưỡng nhà ở; định hướng và đi lại trên đất liền và biển;2.1. Khái niệm được sử dụng quản lý các mối quan hệ sinh thái củaTri thức tộc người (folk knowledge/ xã hội và tự nhiên; thích nghi với cácethnic knowledge) hay còn gọi là tri thay đổi về môi trường/xã hội…”. Cóthức bản địa (indigenous knowledge) thể thấy, nội dung và đặc điểm của(Nguyễn Công Thảo, 2017: 24) đã loại hình tri thức này rất đa dạng vàđược trình bày nhiều trong các công phong phú, là một dạng tri thức màtrình nghiên cứu về các tộc người ở con người, cộng đồng người sử dụngViệt Nam. Tri thức tộc người là nền trong cuộc sống hàng ngày để sinhtảng cơ bản tạo nên các quyết định tồn.liên quan đến con người, cộng đồng Trong bài viết này, khái niệm “tri thứcvề các lĩnh vực trong cuộc sống như tộc người của người Việt ở Đồngviệc quản lý các nguồn tài nguyên bằng sông Cửu Long” được hiểu làthiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, một dạng tri thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức tộc người Khai thác động vật Khai thác thực Tri thức bản địa Cách tiếp cận nhân họcTài liệu liên quan:
-
8 trang 26 0 0
-
Tri thức địa phương - Sự tiếp cận lý thuyết
11 trang 21 0 0 -
Tri thức bản địa trong lao động sản xuất của người Cơ Ho Srê ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
6 trang 21 0 0 -
16 trang 20 0 0
-
100 trang 20 0 0
-
Những cách tiếp cận nhân học về hiện đại và động thái truyền thống ở Việt Nam (Quyển 1): Phần 1
98 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Tri thức bản địa trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng của người Giáy
16 trang 19 0 0 -
20 trang 18 0 0
-
13 trang 17 0 0