Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam có ba yếu tố văn hóa cấu thành: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi cao nguyên và văn hóa biển. Biển chiếm một vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành dân tộc và địa bàn sinh sống. Tri thức về biển thể hiện trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm: quan niệm giống nòi, lãnh thổ, giao thương trên biển đảo, nghề nghiệp liên quan đến biển; thói quen ăn uống đậm đà chất biển; lối sống, tính cách của người dân sống ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt NamNGÔN NGỮ - VĂNTriHỌC thức về biển trong - VĂN HÓA văn học dân gian Việt Nam Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam Lê Đức Luận * Tóm tắt: Việt Nam có ba yếu tố văn hóa cấu thành: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi cao nguyên và văn hóa biển. Biển chiếm một vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành dân tộc và địa bàn sinh sống. Tri thức về biển thể hiện trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm: quan niệm giống nòi, lãnh thổ, giao thương trên biển đảo, nghề nghiệp liên quan đến biển; thói quen ăn uống đậm đà chất biển; lối sống, tính cách của người dân sống ven biển. Từ khóa: Văn học dân gian; biển; tri thức; Việt Nam. Việt Nam có ba yếu tố văn hóa cấu Tri thức về biển thể hiện trong văn họcthành: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi dân gian Việt Nam bao gồm quan niệmcao nguyên và văn hóa biển. Trong ba giống nòi, lãnh thổ, giao thương trên biểnthành phần văn hóa trên thì văn hóa biển đảo, nghề nghiệp liên quan đến biển; lốichiếm một vai trò quan trọng. Về diện sống, tính cách của người dân sống ven biển.tích thì vùng biển Việt Nam là một vùng Về nguồn gốc giống nòi, theo truyềnkhông gian sinh tồn lớn nhất của dân tộc. thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ thì LạcTheo cách tính của Viện Tài nguyên Thế Long Quân là con trai Kinh Dương Vương,giới (WRI) và Tổ chức Môi trường của Long Nữ là con gái Long Vương. Lạc LongLiên Hợp Quốc, bờ biển Việt Nam dài Quân là thần rồng từ biển kết duyên với Âu11.409,1km (bao gồm đường bờ biển trên Cơ, người con gái vùng núi cao. Âu Cơ đẻđất liền và các đảo). Còn đường bờ biển ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở thành trămdọc đất liền dài 3.260 km (công bố trên con, thủy tổ của người Việt phương Nam.(*)website Chính phủ). Ngoài vùng nội thủy, Trong tư duy của người Việt thời cổ,Việt Nam có 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 lãnh thổ của mình chia hai vùng: vùng đồnghải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý bằng núi cao và vùng miền biển. Lạc Longvùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là Quân nói với Âu Cơ: “Ta là loài rồng, nàngthềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc là giống tiên, khó ở với nhau lâu dài. Nay tachủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài đem năm mươi con về miền biển, còn nàngphán của Việt Nam chiếm diện tích đem năm mươi con về miền núi, chia nhaukhoảng 1.000.000 km² Biển Đông. Diệntích đất liền vào khoảng 331.698 km².Như vậy, diện tích biển gấp hơn 3 lần (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.diện tích đất liền. ĐT: 0905560255. Email: leducluan3@gmail.com. 89Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015trị vì các nơi, kẻ lên núi, người xuống biển, thuyền chài có, lũ lượt ra đỗ ở hải đảo đưanếu gặp sự nguy hiểm thì báo cho nhau biết, gạo, áo quần, gà lợn, dao búa, lại có cả cáccứu giúp lẫn nhau, đừng có quên”. Trong thứ hạt giống khác, để đổi lấy dưa”. Nhưtruyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, Sơn vậy, sự giao thương, sinh sống trên đảo vàTinh là vị thủ lĩnh vùng đồng bằng núi cao các vùng biển có từ thời Hùng Vương. Kinhvà Thủy Tinh là vị thủ lĩnh vùng sông biển tế hàng hóa vào thời kì này đang dưới dạngthuộc địa phận cai quản của Hùng Vương. sơ khai là hàng hóa đổi hàng hóa(2).Hai chàng tranh tài để được lấy công chúa Tâm thức về lãnh thổ của người ViệtMị Nương, làm phò mã nối nghiệp vua bao giờ cũng gắn với Biển Đông: “QuảngHùng. Việc Hùng Vương thiên vị, có ý cho Nam là đất quê mình/ Núi đồng, sông biểnSơn Tinh thắng mặc dù hai chàng cân sức rành rành từ lâu...”; “Đông thì biển rộngcân tài thể hiện tư duy về biển của thời thênh thênh/ Đất đai trăm dặm rành rànhHùng Vương còn chưa được chú trọng. như ghi...”Theo Nguyễn Thị Hải Lê: “Xét theo trục Bài ca dao này thể hiện niềm tự hào vềkhông gian, chất biển từ nhạt ở miền Bắc, tài nguyên đất đai, đặc biệt là có vùng biểntrở nên đậm hơn ở miền Trung và lại ít đi “rộng thênh thênh” mở ra một không giankhi vào Nam Bộ; theo trục thời gian, chất đại dương bao la. Không gian biển thể hiệnbiển ngày càng đậm đặc hơn theo tiến trình trong các địa danh ven biển. Ven biển Đàlịch sử”(1). Nẵng, địa danh các làng biển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt NamNGÔN NGỮ - VĂNTriHỌC thức về biển trong - VĂN HÓA văn học dân gian Việt Nam Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam Lê Đức Luận * Tóm tắt: Việt Nam có ba yếu tố văn hóa cấu thành: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi cao nguyên và văn hóa biển. Biển chiếm một vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành dân tộc và địa bàn sinh sống. Tri thức về biển thể hiện trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm: quan niệm giống nòi, lãnh thổ, giao thương trên biển đảo, nghề nghiệp liên quan đến biển; thói quen ăn uống đậm đà chất biển; lối sống, tính cách của người dân sống ven biển. Từ khóa: Văn học dân gian; biển; tri thức; Việt Nam. Việt Nam có ba yếu tố văn hóa cấu Tri thức về biển thể hiện trong văn họcthành: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi dân gian Việt Nam bao gồm quan niệmcao nguyên và văn hóa biển. Trong ba giống nòi, lãnh thổ, giao thương trên biểnthành phần văn hóa trên thì văn hóa biển đảo, nghề nghiệp liên quan đến biển; lốichiếm một vai trò quan trọng. Về diện sống, tính cách của người dân sống ven biển.tích thì vùng biển Việt Nam là một vùng Về nguồn gốc giống nòi, theo truyềnkhông gian sinh tồn lớn nhất của dân tộc. thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ thì LạcTheo cách tính của Viện Tài nguyên Thế Long Quân là con trai Kinh Dương Vương,giới (WRI) và Tổ chức Môi trường của Long Nữ là con gái Long Vương. Lạc LongLiên Hợp Quốc, bờ biển Việt Nam dài Quân là thần rồng từ biển kết duyên với Âu11.409,1km (bao gồm đường bờ biển trên Cơ, người con gái vùng núi cao. Âu Cơ đẻđất liền và các đảo). Còn đường bờ biển ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở thành trămdọc đất liền dài 3.260 km (công bố trên con, thủy tổ của người Việt phương Nam.(*)website Chính phủ). Ngoài vùng nội thủy, Trong tư duy của người Việt thời cổ,Việt Nam có 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 lãnh thổ của mình chia hai vùng: vùng đồnghải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý bằng núi cao và vùng miền biển. Lạc Longvùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là Quân nói với Âu Cơ: “Ta là loài rồng, nàngthềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc là giống tiên, khó ở với nhau lâu dài. Nay tachủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài đem năm mươi con về miền biển, còn nàngphán của Việt Nam chiếm diện tích đem năm mươi con về miền núi, chia nhaukhoảng 1.000.000 km² Biển Đông. Diệntích đất liền vào khoảng 331.698 km².Như vậy, diện tích biển gấp hơn 3 lần (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.diện tích đất liền. ĐT: 0905560255. Email: leducluan3@gmail.com. 89Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) - 2015trị vì các nơi, kẻ lên núi, người xuống biển, thuyền chài có, lũ lượt ra đỗ ở hải đảo đưanếu gặp sự nguy hiểm thì báo cho nhau biết, gạo, áo quần, gà lợn, dao búa, lại có cả cáccứu giúp lẫn nhau, đừng có quên”. Trong thứ hạt giống khác, để đổi lấy dưa”. Nhưtruyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, Sơn vậy, sự giao thương, sinh sống trên đảo vàTinh là vị thủ lĩnh vùng đồng bằng núi cao các vùng biển có từ thời Hùng Vương. Kinhvà Thủy Tinh là vị thủ lĩnh vùng sông biển tế hàng hóa vào thời kì này đang dưới dạngthuộc địa phận cai quản của Hùng Vương. sơ khai là hàng hóa đổi hàng hóa(2).Hai chàng tranh tài để được lấy công chúa Tâm thức về lãnh thổ của người ViệtMị Nương, làm phò mã nối nghiệp vua bao giờ cũng gắn với Biển Đông: “QuảngHùng. Việc Hùng Vương thiên vị, có ý cho Nam là đất quê mình/ Núi đồng, sông biểnSơn Tinh thắng mặc dù hai chàng cân sức rành rành từ lâu...”; “Đông thì biển rộngcân tài thể hiện tư duy về biển của thời thênh thênh/ Đất đai trăm dặm rành rànhHùng Vương còn chưa được chú trọng. như ghi...”Theo Nguyễn Thị Hải Lê: “Xét theo trục Bài ca dao này thể hiện niềm tự hào vềkhông gian, chất biển từ nhạt ở miền Bắc, tài nguyên đất đai, đặc biệt là có vùng biểntrở nên đậm hơn ở miền Trung và lại ít đi “rộng thênh thênh” mở ra một không giankhi vào Nam Bộ; theo trục thời gian, chất đại dương bao la. Không gian biển thể hiệnbiển ngày càng đậm đặc hơn theo tiến trình trong các địa danh ven biển. Ven biển Đàlịch sử”(1). Nẵng, địa danh các làng biển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tri thức về biển Văn học dân gian Văn học dân gian Việt Nam Quan niệm giống nòi Nguồn gốc giống nòi Địa danh ven biểnTài liệu liên quan:
-
2 trang 293 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 143 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 139 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 132 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 128 1 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 126 0 0 -
114 trang 123 0 0
-
Nhân vật mệ trong giai thoại Thừa Thiên Huế
10 trang 120 0 0