![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trị tiêu chảy bằng kinh nghiệm cổ truyền
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.65 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trị tiêu chảy bằng kinh nghiệm cổ truyềnNếu diễn tiến bệnh tiêu chảy không quá trầm trọng, không bị mất nước, không bội nhiễm một số bệnh khác cùng lúc thì có thể áp dụng một số bài thuốc đơn giản theo kinh nghiệm cổ truyền.Chữa tiêu chảy bằng vị thuốc từ cây ổi Cách xử trí tiêu chảy cấp Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bé Dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy Chế độ ăn cho trẻ tiêu chảy kéo dài Cách chăm sóc khi bé tiêu chảy Chế độ ăn trong bệnh tiêu chảy cấp ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị tiêu chảy bằng kinh nghiệm cổ truyền Trị tiêu chảy bằng kinh nghiệm cổ truyềnNếu diễn tiến bệnh tiêu chảy không quá trầmtrọng, không bị mất nước, không bội nhiễm mộtsố bệnh khác cùng lúc thì có thể áp dụng một sốbài thuốc đơn giản theo kinh nghiệm cổ truyền. Chữa tiêu chảy bằng vị thuốc từ cây ổi Cách xử trí tiêu chảy cấp Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bé Dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy Chế độ ăn cho trẻ tiêu chảy kéo dài Cách chăm sóc khi bé tiêu chảy Chế độ ăn trong bệnh tiêu chảy cấp Gợi ý thực đơn cho trẻ bị tiêu chảy cấp Khi bị tiêu chảy có thể dùng:- Chè khô, gạo rang lượng bằng nhau, sắc với 3lát gừng tươi, chia uống nhiều lần trong ngày.Uống khi nước thuốc còn ấm nóng.- Nụ sim (thu hái khi còn chưa nở), liều lượngkhoảng nửa chén sắc uống.- Lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốtcả bã.- Dùng vỏ măng cụt sắc với nước đặc uống.Tiêu chảy do hàn thấp: Thường người bệnhthấy đau bụng lâm râm, đi ngoài loãng kèmnước trong, mệt mỏi không muốn ăn, uống, rêulưỡi nhạt trắng: dùng 40g củ riềng tươi thái látmỏng; 80g vỏ bóc từ thân cây ổi đem sao qua rồisắc đặc cả 2 vị trên. Uống nhiều lần trong ngàythay nước chè rất tốtTiêu chảy do nhiễm phải gió lạnh: Người bệnhthấy đau bụng, sôi bụng, đi ngoài nhiều lần,người lúc nóng lúc lạnh, nhức đầu, phân thườnglỏng: lấy 5 lát gừng, 6g tía tô, củ sả (sao vàng),vỏ quýt (sao thơm) mỗi vị 20g. Đổ 2 bát nước(bát ăn cơm) sao còn 1 bát, uống lúc còn nóng.Tiêu chảy do thấp nhiệt: Người mắc bệnh nàykhi thấy đau bụng là phải đi ngoài ngay, phân cósắc vàng, mùi hôi thối, đi tiểu ít và nước tiểu cómàu đỏ, khát nước nhiều, rêu lưỡi vàng. Bệnhthường gặp vào mùa hè, thu. Lấy 20g lá và bôngmã đề, 40g nõn dứa (khóm, thơm) lấy đoạntrắng ở lá non của cây dứa ăn quả. Tất cả rửasạch, giã nhuyễn rồi cho thêm ít muối. Đổ 1 bátnước sôi vào hỗn hợp thuốc, để độ nửa giờ xonggạn lấy nước uống.Tiêu chảy do tỳ vị hư hàn: Người bệnh tinhthần mệt mỏi, kém ăn, sắc khí nhợt nhạt, taychân lạnh, đi ngoài ra nguyên thức ăn: dùng 16gvỏ quýt, 16g gừng khô, 100g gạo cũ rang cháysắc đặc chia uống dần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trị tiêu chảy bằng kinh nghiệm cổ truyền Trị tiêu chảy bằng kinh nghiệm cổ truyềnNếu diễn tiến bệnh tiêu chảy không quá trầmtrọng, không bị mất nước, không bội nhiễm mộtsố bệnh khác cùng lúc thì có thể áp dụng một sốbài thuốc đơn giản theo kinh nghiệm cổ truyền. Chữa tiêu chảy bằng vị thuốc từ cây ổi Cách xử trí tiêu chảy cấp Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bé Dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy Chế độ ăn cho trẻ tiêu chảy kéo dài Cách chăm sóc khi bé tiêu chảy Chế độ ăn trong bệnh tiêu chảy cấp Gợi ý thực đơn cho trẻ bị tiêu chảy cấp Khi bị tiêu chảy có thể dùng:- Chè khô, gạo rang lượng bằng nhau, sắc với 3lát gừng tươi, chia uống nhiều lần trong ngày.Uống khi nước thuốc còn ấm nóng.- Nụ sim (thu hái khi còn chưa nở), liều lượngkhoảng nửa chén sắc uống.- Lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốtcả bã.- Dùng vỏ măng cụt sắc với nước đặc uống.Tiêu chảy do hàn thấp: Thường người bệnhthấy đau bụng lâm râm, đi ngoài loãng kèmnước trong, mệt mỏi không muốn ăn, uống, rêulưỡi nhạt trắng: dùng 40g củ riềng tươi thái látmỏng; 80g vỏ bóc từ thân cây ổi đem sao qua rồisắc đặc cả 2 vị trên. Uống nhiều lần trong ngàythay nước chè rất tốtTiêu chảy do nhiễm phải gió lạnh: Người bệnhthấy đau bụng, sôi bụng, đi ngoài nhiều lần,người lúc nóng lúc lạnh, nhức đầu, phân thườnglỏng: lấy 5 lát gừng, 6g tía tô, củ sả (sao vàng),vỏ quýt (sao thơm) mỗi vị 20g. Đổ 2 bát nước(bát ăn cơm) sao còn 1 bát, uống lúc còn nóng.Tiêu chảy do thấp nhiệt: Người mắc bệnh nàykhi thấy đau bụng là phải đi ngoài ngay, phân cósắc vàng, mùi hôi thối, đi tiểu ít và nước tiểu cómàu đỏ, khát nước nhiều, rêu lưỡi vàng. Bệnhthường gặp vào mùa hè, thu. Lấy 20g lá và bôngmã đề, 40g nõn dứa (khóm, thơm) lấy đoạntrắng ở lá non của cây dứa ăn quả. Tất cả rửasạch, giã nhuyễn rồi cho thêm ít muối. Đổ 1 bátnước sôi vào hỗn hợp thuốc, để độ nửa giờ xonggạn lấy nước uống.Tiêu chảy do tỳ vị hư hàn: Người bệnh tinhthần mệt mỏi, kém ăn, sắc khí nhợt nhạt, taychân lạnh, đi ngoài ra nguyên thức ăn: dùng 16gvỏ quýt, 16g gừng khô, 100g gạo cũ rang cháysắc đặc chia uống dần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 193 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
157 trang 59 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 31 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0