Triển khai chính sách giao đất giao rừng ở tỉnh Quảng Bình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao đất, giao rừng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, công cụ quản lý rừng hiệu quả, góp phần đảm bảo tính ổn định và từng bước khẳng định vị thế trong tiến trình phát triển và hội nhập theo hướng phân quyền quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai chính sách giao đất giao rừng ở tỉnh Quảng Bình TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Thị Tuyết và Lê Thu Quỳnh Viện Địa lý Nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamTÓM TẮT Giao ất, giao rừng là một chủ trương l n của Đảng và Nhà nư c, công cụ quản lý rừng hiệu quả, g p phần ảm ảo tính n ịnh và từng ư c kh ng ịnh vị thế trong tiến trình phát tri n và hội nhập th o hư ng phân quyền quản lý Kết quả thực hiện chính sách tại tỉnh Quảng Bình cho thấy tính hiệu lực, vai tr của giao ất giao rừng trong thực tiễn, ược th hiện qua những thành tựu khả quan, tạo sự yên tâm, chủ ộng trong ầu tư ảo vệ, phát tri n rừng, g p phần từng ư c nâng cao chất lượng tài nguyên rừng, ảm ảo chức năng ph ng hộ, a ạng sinh học và nguồn vốn sinh kế cho người ân. Tuy nhiên, thực thi hiệu quả hơn chính sách này, i hỏi tỉnh Quảng Bình phải có những giải pháp tri n khai phù hợp v i từng ối cảnh, hư ng t i mục tiêu quản lý ền vững rừng, sao cho vừa khắc phục ược thách thức, vừa ạt ược mục tiêu của Chiến lược Phát tri n lâm nghiệp.Từ khóa: Giao đất, giao rừng, quản lý rừng ền vững, Quảng Bình, rừng.1. ĐẶT VẤN ĐỀGiao đất, giao rừng là chính s ch quản lý rừng hiệu quả, góp phần đảm ảo an ninh môi trường,nâng cao năng lực phòng hộ l nh thổ thông qua thực thi c c quyền sở hữu, quyền sử dụng đất,rừng theo c c quy định của ph p luật, với chủ trương thúc đẩy c c giải ph p, đảm ảo tính “cóchủ” của từng diện tích đất lâm nghiệp, đồng thời, cải thiện c c nguồn lực sinh kế cho dân cưsinh sống ằng nghề rừng. Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đ đạt được, công t c giao đất,giao rừng đang đứng trước nhiều th ch thức ởi thiếu c c quy định chi tiết, một số nội dung còn ất cập trong qu trình triển khai thực tế tại c c địa phương, nhất là người dân chưa sống đượcvới nghề, mức sống chậm được cải thiện (Trần Thị Tuyết và Nguyễn Xuân Hòa, 2012; Trần ThịTuyết và cs., 2019).Vì vậy, để tăng cường thực thi hiệu quả công t c giao đất, giao rừng, góp phần thiết thực vàoquản lý rừng ền vững, trở thành công cụ làm giàu ở vùng sản xuất lâm nghiệp, cần phải cónhững nghiên cứu tổng hợp, cụ thể về c c điều kiện liên quan, từ đó đề xuất c c khuyến nghị phùhợp với ối cảnh địa phương.Góp phần có c i nhìn tổng quan về kết quả triển khai công t c giao đất, giao rừng ở địa phương, ài viết tập trung tổng quan, phân tích kết quả triển khai chính s ch giao đất, giao rừng, từ đó gợimở một số đề xuất, nhằm thực thi hiệu quả công t c giao đất, giao rừng hướng đến mục tiêu ph ttriển lâm nghiệp ền vững ở tỉnh Quảng Bình.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Dữ liệu nghiên cứuĐể tiến hành phân tích c c nội dung liên quan đến công t c giao đất, giao rừng ở Quảng Bình,c c nguồn tài liệu sau đ được sử dụng: (i) c c công trình khoa học đ được công ố; (ii) c c văn ản mang tính ph p quy của c c cơ quan quản lý Nhà nước và tỉnh Quảng Bình. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 3412.2. Phương pháp nghiên cứu+ Phương ph p tổng hợp và phân tích tư liệu: Trên cơ sở c c tài liệu thu thập, t c giả tiến hànhnghiên cứu tìm hiểu c c đặc điểm có liên quan đến giao đất, giao rừng và kết quả đạt được, nhằmhướng đến mục tiêu quản lý rừng ền vững, từ đó chuẩn hóa c c dữ liệu, nhằm xây dựng luậncứ, c ch tiếp cận nghiên cứu một c ch đồng ộ.+ Phương ph p so s nh: Trên cơ sở chuẩn hóa c c dữ liệu, tiến hành so s nh c c kết quả đạtđược giữa c c giai đoạn, giữa chính s ch và thực thi, giữa c c vùng l nh thổ. C c kết quả phântích so s nh là cơ sở cho đ nh gi thực trạng, cùng với kết quả tham vấn từ c c nhà khoa học, c cnhà quản lý, sẽ là cơ sở đề xuất c c khuyến nghị, nhằm thúc đẩy tiến trình triển khai hiệu quảcông t c giao đất, giao rừng ở tỉnh Quảng Bình.3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN3.1. Chính sách giao đất, giao rừng tại tỉnh Quảng BìnhGiao đất, giao rừng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm tạo sự chuyển đổi cơ cấukinh tế, x hội ở địa àn nông thôn, nâng cao tinh thần tr ch nhiệm cho c c tổ chức, c nhântrong công t c ảo vệ, ph t triển rừng theo quy định của ph p luật, trên cơ sở c c văn ản ph pquy mang tính định hướng, như:Trước năm 1986, chủ trương giao đất, giao rừng cho hợp t c x và nhân dân ph t triển sản xuấtnông, lâm nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp đ được thực hiện thông qua c c văn ản ph pluật: Quyết định số 184-HĐBT ngày 06/11/1982, Thông tư Hướng d n số 46-TT/HTX ngày13/12/1982 và Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 12/11/1983 của Ban Bí thư khóa V. Tuy nhiên, cácchính s ch thực thi chủ yếu tập trung giao đất, giao rừng cho c c tổ chức Nhà nước, mang nặngtính ao cấp, thực thi theo kế hoạch và chỉ tiêu được giao, do đó, hiệu quả ảo vệ, ph t triển rừngchưa cao, độ che phủ rừng tiếp tục suy giảm, chỉ đạt 29% trong giai đoạn 1976-1985.Sau năm 1986, ước vào thời kỳ đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai chính sách giao đất giao rừng ở tỉnh Quảng Bình TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Thị Tuyết và Lê Thu Quỳnh Viện Địa lý Nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamTÓM TẮT Giao ất, giao rừng là một chủ trương l n của Đảng và Nhà nư c, công cụ quản lý rừng hiệu quả, g p phần ảm ảo tính n ịnh và từng ư c kh ng ịnh vị thế trong tiến trình phát tri n và hội nhập th o hư ng phân quyền quản lý Kết quả thực hiện chính sách tại tỉnh Quảng Bình cho thấy tính hiệu lực, vai tr của giao ất giao rừng trong thực tiễn, ược th hiện qua những thành tựu khả quan, tạo sự yên tâm, chủ ộng trong ầu tư ảo vệ, phát tri n rừng, g p phần từng ư c nâng cao chất lượng tài nguyên rừng, ảm ảo chức năng ph ng hộ, a ạng sinh học và nguồn vốn sinh kế cho người ân. Tuy nhiên, thực thi hiệu quả hơn chính sách này, i hỏi tỉnh Quảng Bình phải có những giải pháp tri n khai phù hợp v i từng ối cảnh, hư ng t i mục tiêu quản lý ền vững rừng, sao cho vừa khắc phục ược thách thức, vừa ạt ược mục tiêu của Chiến lược Phát tri n lâm nghiệp.Từ khóa: Giao đất, giao rừng, quản lý rừng ền vững, Quảng Bình, rừng.1. ĐẶT VẤN ĐỀGiao đất, giao rừng là chính s ch quản lý rừng hiệu quả, góp phần đảm ảo an ninh môi trường,nâng cao năng lực phòng hộ l nh thổ thông qua thực thi c c quyền sở hữu, quyền sử dụng đất,rừng theo c c quy định của ph p luật, với chủ trương thúc đẩy c c giải ph p, đảm ảo tính “cóchủ” của từng diện tích đất lâm nghiệp, đồng thời, cải thiện c c nguồn lực sinh kế cho dân cưsinh sống ằng nghề rừng. Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đ đạt được, công t c giao đất,giao rừng đang đứng trước nhiều th ch thức ởi thiếu c c quy định chi tiết, một số nội dung còn ất cập trong qu trình triển khai thực tế tại c c địa phương, nhất là người dân chưa sống đượcvới nghề, mức sống chậm được cải thiện (Trần Thị Tuyết và Nguyễn Xuân Hòa, 2012; Trần ThịTuyết và cs., 2019).Vì vậy, để tăng cường thực thi hiệu quả công t c giao đất, giao rừng, góp phần thiết thực vàoquản lý rừng ền vững, trở thành công cụ làm giàu ở vùng sản xuất lâm nghiệp, cần phải cónhững nghiên cứu tổng hợp, cụ thể về c c điều kiện liên quan, từ đó đề xuất c c khuyến nghị phùhợp với ối cảnh địa phương.Góp phần có c i nhìn tổng quan về kết quả triển khai công t c giao đất, giao rừng ở địa phương, ài viết tập trung tổng quan, phân tích kết quả triển khai chính s ch giao đất, giao rừng, từ đó gợimở một số đề xuất, nhằm thực thi hiệu quả công t c giao đất, giao rừng hướng đến mục tiêu ph ttriển lâm nghiệp ền vững ở tỉnh Quảng Bình.2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Dữ liệu nghiên cứuĐể tiến hành phân tích c c nội dung liên quan đến công t c giao đất, giao rừng ở Quảng Bình,c c nguồn tài liệu sau đ được sử dụng: (i) c c công trình khoa học đ được công ố; (ii) c c văn ản mang tính ph p quy của c c cơ quan quản lý Nhà nước và tỉnh Quảng Bình. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 3412.2. Phương pháp nghiên cứu+ Phương ph p tổng hợp và phân tích tư liệu: Trên cơ sở c c tài liệu thu thập, t c giả tiến hànhnghiên cứu tìm hiểu c c đặc điểm có liên quan đến giao đất, giao rừng và kết quả đạt được, nhằmhướng đến mục tiêu quản lý rừng ền vững, từ đó chuẩn hóa c c dữ liệu, nhằm xây dựng luậncứ, c ch tiếp cận nghiên cứu một c ch đồng ộ.+ Phương ph p so s nh: Trên cơ sở chuẩn hóa c c dữ liệu, tiến hành so s nh c c kết quả đạtđược giữa c c giai đoạn, giữa chính s ch và thực thi, giữa c c vùng l nh thổ. C c kết quả phântích so s nh là cơ sở cho đ nh gi thực trạng, cùng với kết quả tham vấn từ c c nhà khoa học, c cnhà quản lý, sẽ là cơ sở đề xuất c c khuyến nghị, nhằm thúc đẩy tiến trình triển khai hiệu quảcông t c giao đất, giao rừng ở tỉnh Quảng Bình.3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN3.1. Chính sách giao đất, giao rừng tại tỉnh Quảng BìnhGiao đất, giao rừng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm tạo sự chuyển đổi cơ cấukinh tế, x hội ở địa àn nông thôn, nâng cao tinh thần tr ch nhiệm cho c c tổ chức, c nhântrong công t c ảo vệ, ph t triển rừng theo quy định của ph p luật, trên cơ sở c c văn ản ph pquy mang tính định hướng, như:Trước năm 1986, chủ trương giao đất, giao rừng cho hợp t c x và nhân dân ph t triển sản xuấtnông, lâm nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp đ được thực hiện thông qua c c văn ản ph pluật: Quyết định số 184-HĐBT ngày 06/11/1982, Thông tư Hướng d n số 46-TT/HTX ngày13/12/1982 và Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 12/11/1983 của Ban Bí thư khóa V. Tuy nhiên, cácchính s ch thực thi chủ yếu tập trung giao đất, giao rừng cho c c tổ chức Nhà nước, mang nặngtính ao cấp, thực thi theo kế hoạch và chỉ tiêu được giao, do đó, hiệu quả ảo vệ, ph t triển rừngchưa cao, độ che phủ rừng tiếp tục suy giảm, chỉ đạt 29% trong giai đoạn 1976-1985.Sau năm 1986, ước vào thời kỳ đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rừng bền vững Chính sách giao đất Chính sách giao rừng Quản lý sử dụng đất Nâng cao chất lượng tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 116 0 0 -
0 trang 61 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp
164 trang 46 0 0 -
105 trang 42 0 0
-
Sổ tay Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý rừng cộng đồng
63 trang 40 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn thực hiện quản lý rừng bền vững cho rừng trồng
38 trang 36 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
194 trang 34 0 0
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
7 trang 33 0 0