Danh mục

TRIỂN LÃM SINH VIÊN LÀM NGHỆ THUẬT

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có lẽ đã qua rồi cái thời Mỹ thuật Việt Nam vẫn phản bác và lò dò trong tư duy “bình cũ rượu mới” của hội thảo Đổi mới những năm 2006, 2007. Gần năm năm trở lại đây, nền Mỹ thuật đã mở cửa thêm và mở cửa hơn, có những điều mới và dần dần chấp nhận một tác phẩm trong triển lãm những điều mới.Gần hai mươi năm Nghệ thuật Đương đại xuất hiện tại nước ta, nhưng có lẽ, thời gian này mới là lúc chúng ta được dễ dàng tiếp xúc và làm quen với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỂN LÃM SINH VIÊN LÀM NGHỆ THUẬT TRIỂN LÃM SINH VIÊN LÀM NGHỆ THUẬT Có lẽ đã qua rồi cái thời Mỹ thuật Việt Nam vẫn phản bác và lò dò trong tư duy “bình cũ rượu mới” của hội thảo Đổi mới những năm 2006, 2007. Gần năm năm trở lại đây, nền Mỹ thuật đã mở cửa thêm và mở cửa hơn, có những điều mới và dần dần chấp nhậnmột tác phẩm trong triển lãm những điều mới.Gần hai mươi năm Nghệ thuật Đương đại xuất hiện tại nước ta, nhưngcó lẽ, thời gian này mới là lúc chúng ta được dễ dàng tiếp xúc và làmquen với nhiều thể loại của nó. Nghệ thuật đương đại trở thành thôngtin thời sự không còn gì lạ lẫm hay quá nóng bỏng của làng Mỹ thuật.Dù thoái trào hay đang hưng thịnh, thì sự nở rộ của phong trào làmnghệ thuật mới này cũng là một tín hiệu đáng mừng cho những quanđiểm đánh giá khắt khe của nghệ sĩ đương đại về tư duy quản lí của nềnMỹ thuật Việt Nam một thời.Tuy nhiên, song hành với sự “mở cửa” này, nền Mỹ thuật đương đạinước nhà cũng có nhiệm vụ phải tìm được lối đi cho riêng mình. Khônglạc hậu trong ao làng của chúng ta, nhưng cũng phải có bản sắc và tiếngnói riêng. Để tìm được chỗ đứng trong chính tiến trình lịch sử củachúng ta đã khó, trước khi nghĩ đến vươn ra cùng thế giới- thì nhiệm vụđịnh hình và định hướng này- có lẽ phải nói đến hoạt động đào tạo Mỹthuật.Cho đến nay, tại các trường đào tạo mỹ thuật trong cả nước, tạm thờivẫn có chưa có bộ môn nào nghiên cứu chuyên sâu và coi Nghệ thuậtĐương đại là một môn học, việc thực hành Mỹ thuật Đương đại trongnhà trường gần như còn thiếu hụt và bị bỏ ngỏ. Mặc dù vậy, sự xuấthiện của các sinh viên Mỹ thuật đang học tập trên ghế nhà trường, haythậm chí là các sinh viên không chuyên ngành Mỹ thuật không hề thiếuvắng tại các diễn đàn và triển lãm Đương đại hay các sự kiện liên quan.Đó là một tín hiệu đáng mừng, cũng là một vấn đề khiến các nhà đàotạo Mỹ thuật băn khoăn về việc thực nghiệm một chương trình chínhthức dành cho sinh viên nhà trường được trực tiếp thực hành nghệ thuậtmới, dưới một mô hình lý thuyết và đường hướng cụ thể. Xét cho cùng,nghệ thuật mới dù có mới đến đâu, cũng cần một nền tảng để các sinhviên- những nghệ sĩ tương lai không đi chệch hướng. Nắm bắt nhu cầuhọc hỏi và nhìn thấy năng lực làm việc không hề kém cỏi so với cácnghệ sĩ đàn anh của sinh viên, tháng 8 vừa qua, một Dự án thực hànhnghệ thuật đương đại dành cho sinh viên đã được triển khai tại trườngĐại học Mỹ thuật Việt Nam dưới sự điều hành của hai giảng viên khoaHội họa- Thạc sĩ Lê Trần Hậu Anh và giảng viên khoa Lịch sử Mỹthuật Việt Nam- Thạc sĩ Phạm Diệu Hương. Trải qua 3 tháng tuyểnchọn các sinh viên tham gia, lên kế hoạch làm việc và bổ sung kiếnthức lý thuyết về Sắp đặt và Video Art, lên phác thảo ý tưởng và pháttriển các tác phẩm, dự án Sinh viên làm Nghệ thuật đã có một buổitriển lãm cùng tên tại VietArtCenter 42 Yết Kiêu trưng bày 13 tácphẩm sắp đặt và video art của 14 sinh viên trong nhóm 17 sinh viêntham gia dự án.Với tư cách một trong 17 sinh viên tham gia dự án từ những ngày đầutiên nhưng lại không có tác phẩm trực tiếp trưng bày, tôi xin phép đưara một vài nhận định cá nhân trong bài viết của mình về sự kiện lần nàydưới góc độ một người xem triển lãm Sắp đặt và Video Art trước khimạn bàn về những vấn đề liên đới khác.Có lẽ, không phải điều dễ dàng cho mọi cuộc triển lãm để có thể tạođược không gian riêng cho mình, một không gian làm người xem phảilặng im, phải sống cùng với các tác phẩm- dù hay dù dở, dù vui dùbuồn. Thế nhưng, với sự kiện lần này, tôi có thể tự tin với không giantriển lãm đã tạo ra được. Hiếm có lần nào phòng trưng bày của VietArtlại sống động và có không khí tự thân từ tổ hợp các tác phẩm như thế.Từ khi nhìn thấy cánh cửa đóng mở phòng trưng bày, người xem bắtđầu được đi vào không gian riêng của nhóm nghệ sĩ. Sau Không đề củaTrịnh Nhật Vũ, Lọt khe, len lỏi và xen kẽ của Nguyễn Hồng Ngọc nhậnnhiệm vụ trực tiếp đưa người xem vào thế giới của 14 sinh viên trẻ. Rấtnhiều báo chí đăng tin không nhận ra sự hiện diện nghệ thuật ở tácphẩm của Ngọc, nó bị nhầm lẫn với con đường bình thường nào đóchúng ta gặp trên phố. Thế nhưng, chính điều đó làm tôi đánh giá caohơn vai trò của tác phẩm này trong tổ hợp trưng bày phía gian trái củaphòng triển lãm. Chính sự hiện diện ngay đầu tiên và quá khéo léo củaLọt khe, len lỏi và xen kẽ đã giải quyết vấn đề không gian cho gian trái.Như một bước rất êm trong bút pháp của hội họa giá ...

Tài liệu được xem nhiều: