TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 45.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo lịch sử truyền lại Đêmôcrit sống từ năm 460 đến năm 370 t.CN. Ôngsống hơn một năm tuổi trẻ hơn Anaxago khoảng 40 tuổi va già hơn platon 30tuổi. Ông sinh ra ở Ap-đe, một thành phố thương mại lớn ở vùng Tơraxơ. Bố ônglà một thương gia giàu có, cho phép ông có nhiều điều kiện thuận lợi để du họcở nhiêu nước trên thế giới. Cha ông đã để lại cho ba em trai của mình phân lớn tàisản, mà Đêmôcrit chỉ lấy một phần nhỏ bằng tiền mặt để du lịch.Những tư tưởng cổ đại truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRITNgô Quang DuyNguyễn Công Hoàng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT I.Cuộc đời và tác phẩm của Đêmôcrít Theo lịch sử truyền lại Đêmôcrit sống từ năm 460 đến năm 370 t.CN. Ôngsống hơn một năm tuổi trẻ hơn Anaxago khoảng 40 tuổi va già hơn platon 30tuổi. Ông sinh ra ở Ap-đe, một thành phố thương mại lớn ở vùng Tơraxơ. Bố ônglà một thương gia giàu có, cho phép ông có nhiều điều kiện thuận lợi để du họcở nhiêu nước trên thế giới. Cha ông đã để lại cho ba em trai của mình phân lớn tàisản, mà Đêmôcrit chỉ lấy một phần nhỏ bằng tiền mặt để du lịch. Những tư tưởng cổ đại truyền lại rằng Đêmôcrit đã đi du lịch đếnphương đông. Lần đầu ông đến Ai cập học hình học, sau đó đến Babilon. Mộtvài tư liệu nói rằng ông đã làm quen với phái lôga ở Ân Độ, và hình như ông đã điqua cả Êtiôpia. Ông tự hào tuyến bố rằng, ông đã đi qua nhiều vùng đất rộng, so với bấtkỳ ai cùng thời với ông, và đã nghiên cứu ký chúng, rằng ông đã nhìn thấy nhiềuhơn so với tất cả mọi người, những người chồng và đất đai, đã bàn luận với sốđông các nhà bác học. Ông cũng đã đến Ailen, găp Xổcrat, và nhà triết học nàycũng không biết ông. Ông luận bàn với Xôcrat. Tương truyền lại, Đêmôcrit đãgặp Anaxago, những nhà Hiền triết đã không nhận Đêmôcrit làm học trò. Ở phương Đông, trong chuyến đi du lịch này, Đêmôcrit học được rấtnhiều, tiếp thu các tri thức triết học cũng như các tri thức khoa học khác.khi trởvề Đêmôcrit trở thành người nghèo khổ. Theo luật của Áp đe thời bấy giờ ông bịtước mất quền cư trú ở thành phố, vì đã tiêu phí tiền kế thừa của cha, songnhững người dân thành phố. Khác với Hêraclit là nhà “triết học hay khóc”,Đêmôcrit là “nhà triế học được cười”, vì khi ra phố ông luôn luôn mỉm cười vàcắt nghĩa giảng giải cho mọi người. 1Ngô Quang DuyNguyễn Công Hoàng Về tác phẩm của ông: theo tương truyền lại ông có khoảng 70 tác phẩmvề tất cả các mảng đạo đức khoa học tự nhiên, toán, âm nhạc kỹ thuật v.v.Nhưng phần lớn chúng không còn lưu lại đến ngay nay, vì rằng, theo nhà triếthọc Aristôt-xen truyền lại “platon đã nhớ rõ hầu hét trường hơp, khi ông ta cầnphải phản đối lại ông ấy (Đêmôcrit). Rõ ràng, ông biết rằng, ông ta buộc phảitranh luận với một nhà triết học tốt nhất trong số các nhà triết học” chính platonmuốn đốt hết sách vở của Đêmôcrit. Và tiếc rằng đến thơì kỳ trung cổ. Các tácphẩm của Đêmôcrit đã bị đốt hay thất lạc hầu hết. Cho đến nay người ta chỉ con sưu tầm khoảng 300 trích đoạn còn bỏ lại. II.Nội dung cơ bản của học thuyết Đêmôcrit II.1 Thuyết nguyên tử Đối lập với cái tồn tại là cái không tôn tại hay là cái trống rỗng. Cái trốngrỗng là cái không xác định cái vô hình bất động vô hạn. Nó không ảnh hưởng gìđến vật thể nằm trong nó, nhờ nó mà các vật thể hoạt động được. Phần vật chấtthuộc cái tồn tại mà không chứa đựng trong nó sự trống rỗng nào cả để có thểphân chia nhỏ hơn nữa gọi là nguyên tử. Vì vậy mà nguyên tử không thể phân chia được nữa, hoàn toàn nhỏ bé vàkhông thể cảm không có gì xảy ra nữa. Nguyên tử có vô vàn hình dạng. Theoquan niệm của Đêmôcrit, các sự vật là do các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên.Tính đa dạng của làm nên tính đa dạng của thế giới các sự vật. Nguyên tử tựthân, không vận động, nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể và thế giới vậnđộng không ngừng. Thuyết nguyên tử đã được Lơxíp (Leucippe) nêu lên từ trước. Nhưng phảiđến Đêmôcrít học thuyết đó mới trở lên chặt chẽ. Theo ông, vũ trụ được cấuthành từ hai thực thể đầu tiên: nguyên tử và chân không. 2Ngô Quang DuyNguyễn Công Hoàng Nguyên tử là những hạt vật chất cực nhỏ, không nhìn thấy được, khôngthể phân chia nhỏ hơn được nữa. Nguyên tử không biến đổi, tồn tại vĩnh viễn vàvận động không ngừng. Nguyên tử không khác nhau về chất, chúng có mùi vị, âmthanh và mầu sắc. Nguyên tử chỉ khác nhau về hình thức, kích thước, vị trí vàtrình tự kết hợp của chúng. Có những nguyên tử hình cầu, hình tam giác, hìnhmóc câu, hình lõm v.v., nhờ đó chúng mới có thể bám dính được với nhau. Mọivật thể đều do sự kết hợp giữa các nguyên tử nên nếu tách rời chúng ra thì vậtthể bị tiêu diệt. Linh hồn của con người cũng do những nguyên tử hình cầu, nhẹ,và nóng tạo nên. Khi người ta chết, linh hồn sẽ không còn; chúng rời thể xác vàtồn tại như những nguyên tử khác. Chân không là khoảng không gian trống rỗng.Với Đêmôcrít, chân không cũng cần thiết như nguyên tử, nhờ nó nguyên tử mớivận động được. Nếu tất cả là đặc sệt các nguyên tử thì sẽ không có điều kiệncho vận động. Khác với nguyên tử có kích thước, hình dáng, chân không thì vôhạn và không có hình dáng. Trong vũ trụ có hằng hà sa số những nguyên tử vậnđộng theo nhiều hướng, khi thì tản ra, khi tụ lại. Khi tụ vào một điểm nào đó,chúng va chạm vào nhau tạo thành một cơn xoáy tròn (cơn lốc nguyên tử). Cơnlốc này đẩy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRITNgô Quang DuyNguyễn Công Hoàng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT I.Cuộc đời và tác phẩm của Đêmôcrít Theo lịch sử truyền lại Đêmôcrit sống từ năm 460 đến năm 370 t.CN. Ôngsống hơn một năm tuổi trẻ hơn Anaxago khoảng 40 tuổi va già hơn platon 30tuổi. Ông sinh ra ở Ap-đe, một thành phố thương mại lớn ở vùng Tơraxơ. Bố ônglà một thương gia giàu có, cho phép ông có nhiều điều kiện thuận lợi để du họcở nhiêu nước trên thế giới. Cha ông đã để lại cho ba em trai của mình phân lớn tàisản, mà Đêmôcrit chỉ lấy một phần nhỏ bằng tiền mặt để du lịch. Những tư tưởng cổ đại truyền lại rằng Đêmôcrit đã đi du lịch đếnphương đông. Lần đầu ông đến Ai cập học hình học, sau đó đến Babilon. Mộtvài tư liệu nói rằng ông đã làm quen với phái lôga ở Ân Độ, và hình như ông đã điqua cả Êtiôpia. Ông tự hào tuyến bố rằng, ông đã đi qua nhiều vùng đất rộng, so với bấtkỳ ai cùng thời với ông, và đã nghiên cứu ký chúng, rằng ông đã nhìn thấy nhiềuhơn so với tất cả mọi người, những người chồng và đất đai, đã bàn luận với sốđông các nhà bác học. Ông cũng đã đến Ailen, găp Xổcrat, và nhà triết học nàycũng không biết ông. Ông luận bàn với Xôcrat. Tương truyền lại, Đêmôcrit đãgặp Anaxago, những nhà Hiền triết đã không nhận Đêmôcrit làm học trò. Ở phương Đông, trong chuyến đi du lịch này, Đêmôcrit học được rấtnhiều, tiếp thu các tri thức triết học cũng như các tri thức khoa học khác.khi trởvề Đêmôcrit trở thành người nghèo khổ. Theo luật của Áp đe thời bấy giờ ông bịtước mất quền cư trú ở thành phố, vì đã tiêu phí tiền kế thừa của cha, songnhững người dân thành phố. Khác với Hêraclit là nhà “triết học hay khóc”,Đêmôcrit là “nhà triế học được cười”, vì khi ra phố ông luôn luôn mỉm cười vàcắt nghĩa giảng giải cho mọi người. 1Ngô Quang DuyNguyễn Công Hoàng Về tác phẩm của ông: theo tương truyền lại ông có khoảng 70 tác phẩmvề tất cả các mảng đạo đức khoa học tự nhiên, toán, âm nhạc kỹ thuật v.v.Nhưng phần lớn chúng không còn lưu lại đến ngay nay, vì rằng, theo nhà triếthọc Aristôt-xen truyền lại “platon đã nhớ rõ hầu hét trường hơp, khi ông ta cầnphải phản đối lại ông ấy (Đêmôcrit). Rõ ràng, ông biết rằng, ông ta buộc phảitranh luận với một nhà triết học tốt nhất trong số các nhà triết học” chính platonmuốn đốt hết sách vở của Đêmôcrit. Và tiếc rằng đến thơì kỳ trung cổ. Các tácphẩm của Đêmôcrit đã bị đốt hay thất lạc hầu hết. Cho đến nay người ta chỉ con sưu tầm khoảng 300 trích đoạn còn bỏ lại. II.Nội dung cơ bản của học thuyết Đêmôcrit II.1 Thuyết nguyên tử Đối lập với cái tồn tại là cái không tôn tại hay là cái trống rỗng. Cái trốngrỗng là cái không xác định cái vô hình bất động vô hạn. Nó không ảnh hưởng gìđến vật thể nằm trong nó, nhờ nó mà các vật thể hoạt động được. Phần vật chấtthuộc cái tồn tại mà không chứa đựng trong nó sự trống rỗng nào cả để có thểphân chia nhỏ hơn nữa gọi là nguyên tử. Vì vậy mà nguyên tử không thể phân chia được nữa, hoàn toàn nhỏ bé vàkhông thể cảm không có gì xảy ra nữa. Nguyên tử có vô vàn hình dạng. Theoquan niệm của Đêmôcrit, các sự vật là do các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên.Tính đa dạng của làm nên tính đa dạng của thế giới các sự vật. Nguyên tử tựthân, không vận động, nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể và thế giới vậnđộng không ngừng. Thuyết nguyên tử đã được Lơxíp (Leucippe) nêu lên từ trước. Nhưng phảiđến Đêmôcrít học thuyết đó mới trở lên chặt chẽ. Theo ông, vũ trụ được cấuthành từ hai thực thể đầu tiên: nguyên tử và chân không. 2Ngô Quang DuyNguyễn Công Hoàng Nguyên tử là những hạt vật chất cực nhỏ, không nhìn thấy được, khôngthể phân chia nhỏ hơn được nữa. Nguyên tử không biến đổi, tồn tại vĩnh viễn vàvận động không ngừng. Nguyên tử không khác nhau về chất, chúng có mùi vị, âmthanh và mầu sắc. Nguyên tử chỉ khác nhau về hình thức, kích thước, vị trí vàtrình tự kết hợp của chúng. Có những nguyên tử hình cầu, hình tam giác, hìnhmóc câu, hình lõm v.v., nhờ đó chúng mới có thể bám dính được với nhau. Mọivật thể đều do sự kết hợp giữa các nguyên tử nên nếu tách rời chúng ra thì vậtthể bị tiêu diệt. Linh hồn của con người cũng do những nguyên tử hình cầu, nhẹ,và nóng tạo nên. Khi người ta chết, linh hồn sẽ không còn; chúng rời thể xác vàtồn tại như những nguyên tử khác. Chân không là khoảng không gian trống rỗng.Với Đêmôcrít, chân không cũng cần thiết như nguyên tử, nhờ nó nguyên tử mớivận động được. Nếu tất cả là đặc sệt các nguyên tử thì sẽ không có điều kiệncho vận động. Khác với nguyên tử có kích thước, hình dáng, chân không thì vôhạn và không có hình dáng. Trong vũ trụ có hằng hà sa số những nguyên tử vậnđộng theo nhiều hướng, khi thì tản ra, khi tụ lại. Khi tụ vào một điểm nào đó,chúng va chạm vào nhau tạo thành một cơn xoáy tròn (cơn lốc nguyên tử). Cơnlốc này đẩy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nội dung triết họ cơ bản triết học triết học đêmôcrit tài liệu triết triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 130 0 0 -
12 trang 127 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
24 trang 109 0 0
-
13 trang 103 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0 -
Tiểu luận triết học - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
13 trang 85 0 0