TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hóa. Những vấn đề mà bài viết đưa ra và luận giải là: Khái niệm phát triển, nhất là vấn đề phát triển trong chính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc, những nội dung của "phát triển văn hóa", tính dân tộc và tính toàn cầu trong các quan niệm về "phát triển văn hóa",...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ioanna Kucuradi Chủ tịch Hội nhân quyền Thổ Nhĩ Kỳ, Nguyên Chủ tịch Liên đoàn quốc tế các Hội triếthọc Từ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hóa. Những vấn đề mà bài viết đưa ra và luận giải là: Khái niệm phát triển, nhất là vấn đề phát triển trong chính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc, những nội dung của phát triển văn hóa, tính dân tộc và tính toàn cầu trong các quan niệm về phát triển văn hóa, phát triển văn hóa và các chính sách văn hóa. Trong đó, đáng chú ý là những luận giải của bài viết về các nghĩa của khái niệm văn hóa. Bài viết này đưa ra một số vấn đề liên quan đến triết học, được thể hiện raqua những nỗ lực thỏa mãn nhu cầu khiến cho Liên hợp quốc phải ra tuyên bố vềThập niên thế giới phát triển văn hóa(1). Đây là những vấn đề đang tác động trựctiếp tới thực tiễn. Khi đặt ra những vấn đề như vậy để các triết gia thế giới giải đáp, bài viếtnày mong muốn giúp cho tập sách đã dự định hình thành trên một chỉnh thể và dovậy, góp phần cống hiến từ góc độ triết học để thực hiện các ý định đã được tuyênbố về Thập niên này . Tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên văn hóa này? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong các văn kiện của UNESCO được dựthảo từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Khi xem xét những văn kiện sớm củaUNESCO liên quan đến vấn đề Thập niên văn hóa này, chúng ta thấy có đoạn:Khái niệm thống trị tư duy kinh tế quốc tế trong những thập niên vừa qua là kháiniệm phát triển, nhưng phát triển bị quy giản một cách căn bản thành các phươngdiện kinh tế của sự phát triển, do vậy hình thành nên sự phân biệt đáng phải bànluận giữa các nước công nghiệp hóa và các nước đang phát triển, theo các thuậtngữ kinh tế. Và điều tất yếu diễn ra sau đó là trong thực tế hiện nay phát triểnkhông mang ý nghĩa thực, trừ phi nó cho phép các cá nhân và các dân tộc đượcsống tốt hơn, trong một sự hài hòa tuyệt đối với những khát vọng tinh thần và đạođức của họ và tạo khả năng để nở rộ tất cả mọi sáng tạo của họ. Còn sự thật là pháttriển kinh tế là một đòi hỏi có tính quyết định, đó cũng là điều cần thiết để kinh tếcó mục đích và sự cố kết, mà điều đó chỉ có thể tìm thấy thông qua văn hóa....Thông qua cái gì để kinh tế có thể tìm được sự cố kết của nó một cách rõ ràng?Hay, phát triển văn hóa có thể là cái gì khi diễn ra cùng với phát triển kinh tế? Trong toàn cảnh thế giới trước những năm 80 của thế kỷ XX, liên quan tớichủ đề của chúng ta, có lẽ rất hữu ích, như là những bước đi đầu tiên, khi đề cậptới vấn đề này. Thực tế là, tư tưởng về sự phát triển đã đặt ra một mục tiêu chính cho cácchính sách quốc gia thuộc thành viên của Liên hợp quốc trong những năm 50 củathế kỷ XX, nhưng được hiểu thuần tuý là phát triển kinh tế. Điều đó không chỉ tỏra thiếu đầy đủ, mà còn tạo ra những điều ngoài mong đợi của chính nó. Tuy nhiên,về mặt niên đại, lần đầu tiên, dường như đây là vấn đề duy nhất trong những lậpluận chính được nêu ra trong nghị sự quốc tế đòi hỏi về phát triển văn hóa liên tụccho tới cuối những năm 70 của thế kỷ XX. Nếu đi ngược lại quá khứ trước đó, cho tới tận lúc bắt đầu thành lập Liênhợp quốc, chúng ta sẽ thấy rằng, tư tưởng về phát triển của những năm 50 của thếkỷ XX là do các nước công nghiệp hóa nêu ra, thuộc về văn minh phương Tâyvà sự tin tưởng vào tiến bộ. Với các nước có hai đặc trưng - công nghiệp hóa vàphần trăm thu nhập tính theo đầu người, quyết định tiêu chuẩn thuộc về.nhóm đãphát triển. Các nước đã phát triển này trở thành mô hình cho các nước khác trênthế giới noi theo. Không nghi ngờ gì nữa, hai tiêu chuẩn trên của các nước pháttriển không cùng nghĩa. Do vậy, một cách sơ bộ, phát triển kinh tế đã tạo nên mụctiêu chính của các chính sách quốc gia ở hầu hết các nước trên thế giới, mặc dùmục tiêu đó được hiểu là công nghiệp hóa và nâng cao thu nhập tính theo đầungười ở các nước được gọi là các nước đang phát triển và là nâng cao vô hạn sảnxuất công nghiệp ở các nước được gọi là các nước phát triển. Sản xuất công nghiệp vô hạn đi liền với hậu quả phân cực chính trị trongcác nước phát triển, rồi lại tự dẫn tới bế tắc khi sản sinh ra những kết quả khôngmong muốn của riêng nó, đó là sự cạn kiệt không thể hồi phục lại của các nguồntài nguyên thiên nhiên, sự ô nhiễm và những hậu quả tương tự, đã tạo nên một bộphận của cái gọi là các vấn đề thế giới hay các vấn đề toàn cẩu hôm nay. Nhữnghậu quả này, ngược với ý định và những vọng, từ việc coi phát triển như là mụctiêu chính đối với các chính sách xã hội, đã đi đến chỗ khiến cho người phươngTây bắt đầu cảm thấy m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRIẾT HỌC LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ioanna Kucuradi Chủ tịch Hội nhân quyền Thổ Nhĩ Kỳ, Nguyên Chủ tịch Liên đoàn quốc tế các Hội triếthọc Từ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hóa. Những vấn đề mà bài viết đưa ra và luận giải là: Khái niệm phát triển, nhất là vấn đề phát triển trong chính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc, những nội dung của phát triển văn hóa, tính dân tộc và tính toàn cầu trong các quan niệm về phát triển văn hóa, phát triển văn hóa và các chính sách văn hóa. Trong đó, đáng chú ý là những luận giải của bài viết về các nghĩa của khái niệm văn hóa. Bài viết này đưa ra một số vấn đề liên quan đến triết học, được thể hiện raqua những nỗ lực thỏa mãn nhu cầu khiến cho Liên hợp quốc phải ra tuyên bố vềThập niên thế giới phát triển văn hóa(1). Đây là những vấn đề đang tác động trựctiếp tới thực tiễn. Khi đặt ra những vấn đề như vậy để các triết gia thế giới giải đáp, bài viếtnày mong muốn giúp cho tập sách đã dự định hình thành trên một chỉnh thể và dovậy, góp phần cống hiến từ góc độ triết học để thực hiện các ý định đã được tuyênbố về Thập niên này . Tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên văn hóa này? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong các văn kiện của UNESCO được dựthảo từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Khi xem xét những văn kiện sớm củaUNESCO liên quan đến vấn đề Thập niên văn hóa này, chúng ta thấy có đoạn:Khái niệm thống trị tư duy kinh tế quốc tế trong những thập niên vừa qua là kháiniệm phát triển, nhưng phát triển bị quy giản một cách căn bản thành các phươngdiện kinh tế của sự phát triển, do vậy hình thành nên sự phân biệt đáng phải bànluận giữa các nước công nghiệp hóa và các nước đang phát triển, theo các thuậtngữ kinh tế. Và điều tất yếu diễn ra sau đó là trong thực tế hiện nay phát triểnkhông mang ý nghĩa thực, trừ phi nó cho phép các cá nhân và các dân tộc đượcsống tốt hơn, trong một sự hài hòa tuyệt đối với những khát vọng tinh thần và đạođức của họ và tạo khả năng để nở rộ tất cả mọi sáng tạo của họ. Còn sự thật là pháttriển kinh tế là một đòi hỏi có tính quyết định, đó cũng là điều cần thiết để kinh tếcó mục đích và sự cố kết, mà điều đó chỉ có thể tìm thấy thông qua văn hóa....Thông qua cái gì để kinh tế có thể tìm được sự cố kết của nó một cách rõ ràng?Hay, phát triển văn hóa có thể là cái gì khi diễn ra cùng với phát triển kinh tế? Trong toàn cảnh thế giới trước những năm 80 của thế kỷ XX, liên quan tớichủ đề của chúng ta, có lẽ rất hữu ích, như là những bước đi đầu tiên, khi đề cậptới vấn đề này. Thực tế là, tư tưởng về sự phát triển đã đặt ra một mục tiêu chính cho cácchính sách quốc gia thuộc thành viên của Liên hợp quốc trong những năm 50 củathế kỷ XX, nhưng được hiểu thuần tuý là phát triển kinh tế. Điều đó không chỉ tỏra thiếu đầy đủ, mà còn tạo ra những điều ngoài mong đợi của chính nó. Tuy nhiên,về mặt niên đại, lần đầu tiên, dường như đây là vấn đề duy nhất trong những lậpluận chính được nêu ra trong nghị sự quốc tế đòi hỏi về phát triển văn hóa liên tụccho tới cuối những năm 70 của thế kỷ XX. Nếu đi ngược lại quá khứ trước đó, cho tới tận lúc bắt đầu thành lập Liênhợp quốc, chúng ta sẽ thấy rằng, tư tưởng về phát triển của những năm 50 của thếkỷ XX là do các nước công nghiệp hóa nêu ra, thuộc về văn minh phương Tâyvà sự tin tưởng vào tiến bộ. Với các nước có hai đặc trưng - công nghiệp hóa vàphần trăm thu nhập tính theo đầu người, quyết định tiêu chuẩn thuộc về.nhóm đãphát triển. Các nước đã phát triển này trở thành mô hình cho các nước khác trênthế giới noi theo. Không nghi ngờ gì nữa, hai tiêu chuẩn trên của các nước pháttriển không cùng nghĩa. Do vậy, một cách sơ bộ, phát triển kinh tế đã tạo nên mụctiêu chính của các chính sách quốc gia ở hầu hết các nước trên thế giới, mặc dùmục tiêu đó được hiểu là công nghiệp hóa và nâng cao thu nhập tính theo đầungười ở các nước được gọi là các nước đang phát triển và là nâng cao vô hạn sảnxuất công nghiệp ở các nước được gọi là các nước phát triển. Sản xuất công nghiệp vô hạn đi liền với hậu quả phân cực chính trị trongcác nước phát triển, rồi lại tự dẫn tới bế tắc khi sản sinh ra những kết quả khôngmong muốn của riêng nó, đó là sự cạn kiệt không thể hồi phục lại của các nguồntài nguyên thiên nhiên, sự ô nhiễm và những hậu quả tương tự, đã tạo nên một bộphận của cái gọi là các vấn đề thế giới hay các vấn đề toàn cẩu hôm nay. Nhữnghậu quả này, ngược với ý định và những vọng, từ việc coi phát triển như là mụctiêu chính đối với các chính sách xã hội, đã đi đến chỗ khiến cho người phươngTây bắt đầu cảm thấy m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 216 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
12 trang 155 0 0
-
15 trang 137 0 0