Danh mục

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 1

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo Ph.Bêcơn, triết học mới cần phải được coi là khoa học của mọi khoa học, hoặc là cơ sở của mọi khoa học. Mục đích của triết học và khoa học mới là xây dựng các tri thức lý luận chặt chẽ đầy tính thuyết phục về mọi lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tự nhiên, con người, chứ không phải là củng cố các đức tin mù quáng. Nhiệm vụ của triết học mới là đại phục hồi cho khoa học hay xây dựng khoa học mới bằng cách cải tạo toàn bộ tri thức hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC BỘ MÔN TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) Page 1 of 487NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH 2005 Page 2 of 487 TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN(HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ VÀ HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) Bộ môn Triết học Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS NNGUYỄN QUANG ĐIỂN Biên tập : Sửa bản in : Trình bày : Bìa : Page 3 of 487NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: In 1000 cuốn, Khổ 14,5 x 20,5 cm, tại công ty in Page 4 of 487Giấp phép số: /XB-QLXB, ngày tháng năm 2005 In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2005 Page 5 of 487 Lời Giới Thiệu Để triển khai thực hiện tốt việc giảng dạy và học tập môn Triết học Mác – Lênin trongTrường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh theo tinh thần công văn số 11089/CTCT của vụCông tác Chính trị Bộ Giáo dục & Đào tạo ký ngày 9/12/2002, được sự đồng ý của BCN BanTriết học – Xã hội học và BGH Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ môn Triết họcđã tiến hành biên soạn, hội thảo khoa học và xuất bản cuốn sách: Triết học Mác - Lênin(Hệ thống câu hỏi - đáp án gợi mở và hướng dẫn viết tiểu luận) dùng làm tài liệu hỗ trợviệc giảng dạy và học tập môn này cho các hệ đào tạo trong trường. Tham gia biên soạncuốn sách này gồm: TS Trần Nguyên Ký biên soạn các câu 1→ 5 và Hướng dẫn viết tiểu luận ThS Bùi Xuân Thanh biên soạn các câu 16→ 19 TS Bùi Văn Mưa biên soạn các câu 6→ 15, 20→ 22 và 32→ 36 TS Lê Thanh Sinh biên soạn các câu 23→ 25 TS Bùi Bá Linh, biên soạn các câu 26→ 31 và 50→ 51 Page 6 of 487 TS Nguyễn Thanh biên soạn các câu 37→ 40 TS Lưu Hà Vỹ biên soạn các câu 41→ 44 TS Hoàng Trung biên soạn các câu 45→ 49 ThS Vũ Thị Kim Liên biên soạn các câu 52→ 53 TS Nguyễn Ngọc Thu biên soạn các câu 54→ 58 Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, một mặt, chúng tôi căn cứ vào nội dung củacác cuốn giáo trình: Triết học Mác - Lênin của Hội đồng Chỉ đạo biên soạn giáo trình quốcgia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, do Nhà xuất bản Chính trị quốcgia phát hành năm 1999; Triết học Mác - Lênin (dùng trong các trường đại học và caođẳng) của Bộ GD&ĐT, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành năm 2002. Mặt khác,chúng tôi cũng tham khảo các tài liệu trong các sách chuyên khảo về triết học của các tácgiả trong và ngoài nước. Mặc dù tập thể tác giả rất cố gắng, song cuốn sách này chắc chắn vẫn còn nhiều hạnchế, Bộ môn Triết học của trường rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành,sâu sắc của các đồng nghiệp, các sinh viên, bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung trong lần Page 7 of 487tái bản sau. Thư từ, ý kiến trao đổi, đăng ký phát hành xin vui lòng liên hệ với Bộ môn Triếthọc, Triết học hội học, Trường Đại học Ban – XãKinh tế TP Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 59 C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP HCM (Phòng A216); : (08)8.242.677. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2005 Bộ môn Triết học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Page 8 of 487 MỤC LỤCHỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN GỢI MỞ Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học. Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học? Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn Câu 3: bản gì? Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Mác – Lênin Câu 4: đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử và là một cuộc cách Câu 5: mạng trên lĩnh vực triết học? Câu 6: Trình bày nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều: