TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 10
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong triết học cổ điển Đức nổi bật quan điểm về con người của Hêghen và Phoiơbắc. Bên trong lớp vỏ duy tâm thần bí, Hêghen coi lịch sử xã hội và con người là hiện thân của tinh thần tuyệt đối; coi lịch sử là quá trình vô tận của sự chuyển hoá giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên thông qua hành động của những con người riêng lẻ – những con người luôn luôn ra sức thực hiện những mục đích riêng với những lợi ích riêng của mình. Hêghen cũng thấy rõ vai trò của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 10nhẹ mặt xã hội, tức là chưa nhận thức đầy đủ bản chất con người cả về mặt sinh học vàmặt xã hội của nó. - Trong triết học cổ điển Đức nổi bật quan điểm về con người của Hêghen vàPhoiơbắc. Bên trong lớp vỏ duy tâm thần bí, Hêghen coi lịch sử xã hội và con người là hiệnthân của tinh thần tuyệt đối; coi lịch sử là quá trình vô tận của sự chuyển hoá giữa cái tấtnhiên và cái ngẫu nhiên thông qua hành động của những con người riêng lẻ – những conngười luôn luôn ra sức thực hiện những mục đích riêng với những lợi ích riêng của mình.Hêghen cũng thấy rõ vai trò của lao động đối với việc hình thành con người, đối với sự phátsinh ra các quan hệ kinh tế và phân hóa con người ra thành các giai - tầng trong xã hội. Vớiông, con người luôn thuộc một hệ thống xã hội nhất định; và trong hệ thống ấy, con ngườilà chúa tể số phận của mình. Tuy vậy, khi đánh giá con người, Hêghen chỉ chú ý đến vai tròcủa các vĩ nhân trong lịch sử; vì theo ông, chỉ có vĩ nhân mới là người biết suy nghĩ và hiểuđược những gì cần thiết và hợp thời, còn nhìn chung, do bản tính con người là bất bình đẳngnên bất công và các tệ nạn xã hội là hiện tượng tất yếu… Mặc dù con người được nhận Page 442 of 487thức từ góc độ duy tâm khách quan nhưng Hêghen đã thấy được con người là chủ thể củacủa lịch sử, đồng thời con người cũng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử. Phoiơbắc không chỉ phê phán tính siêu nhiên, phi thể xác trong quan niệm về con ngườimà ông còn đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Phoiơbắc quan niệm con ngườilà sản phẩm của tự nhiên, là con người sinh học trực quan, bị phụ thuộc vào hoàn cảnh. Mặtkhác, ông đề cao vai trò trí tuệ của con người với tính cách là những cá thể người. Đó lànhững con người cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai. Hiểu con người như vậy làdo Phoiơbắc đã dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính, nhằm giảiphóng cá nhân con người. Nhưng hạn chế của ông là không thấy được bản chất xã hội trongđời sống con người và tách con người khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể. Như vậy, conngười của Phoiơbắc là con người phi lịch sử, phi giai cấp và trừu tượng.3. Đánh giá chung Các quan niệm về con người trong triết học trước Mác đều có nhiều hạn chế và thiếusót: Một mặt, các quan niệm này xem xét con người một cách trừu tượng, do đó đã đi đếnnhững cách lý giải cực đoan, phiến diện. Các nhà triết học thời này thường trừu tượng hoá Page 443 of 487tách phần “xác” hay phần “hồn” ra khỏi con người thực và biến chúng thành bản chất conngười. Chủ nghĩa duy tâm thì tuyệt đối hoá phần “hồn” thành con người trừu tượng – tự ýthức; còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì tuyệt đối hoá phần “xác” thành con người trừutượng - sinh học. Mặt khác, họ chưa chú ý đầy đủ đến bản chất xã hội của con người. Tuyvậy, một số trường phái triết học vẫn đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quansát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người đến tựdo. Đó là những tiền đề quan trọng cho việc hình thành tư tưởng về con người của triết họcmácxít. Câu 55: Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệm của triết học Mác – Lênin.1. Con người là thực thể sinh học –xã hội Khi dựa trên những thành tựu khoa học, triết học Mác – Lênin coi con người là sản phẩmtiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, tức là kết quả của quá trình vận động vật chất từ vô sinhđến hữu sinh, từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, rồiđến “động vật có lý tính” - con người. Như vậy, quan niệm này trước hết coi con người là Page 444 of 487một thực thể sinh học. Cũng như tất cả những thực thể sinh học khác, con người “với tất cảxương thịt, máu mủ… đều thuộc về giới tự nhiên” 82, và mãi mãi phải sống dựa vào giới tựnhiên. Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”, con người là một bộ phận của giớitự nhiên. Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cánhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên.Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triểnkhác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người. Song, con người trở thành con người không phải ở chỗ nó chỉ sống dựa vào giới tựnhiên. Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất qui định bản chất con người. Đặc trưngqui định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Ăngghen đã chỉ rarằng, bước chuyển biến từ vượn thành người là nhờ quá trình lao động. Hoạt động mangtính xã hội này đã nối dài bàn tay và các giác quan của con người, hình thành ngôn ngữ và ýthức, giúp con người làm biến dạng g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 10nhẹ mặt xã hội, tức là chưa nhận thức đầy đủ bản chất con người cả về mặt sinh học vàmặt xã hội của nó. - Trong triết học cổ điển Đức nổi bật quan điểm về con người của Hêghen vàPhoiơbắc. Bên trong lớp vỏ duy tâm thần bí, Hêghen coi lịch sử xã hội và con người là hiệnthân của tinh thần tuyệt đối; coi lịch sử là quá trình vô tận của sự chuyển hoá giữa cái tấtnhiên và cái ngẫu nhiên thông qua hành động của những con người riêng lẻ – những conngười luôn luôn ra sức thực hiện những mục đích riêng với những lợi ích riêng của mình.Hêghen cũng thấy rõ vai trò của lao động đối với việc hình thành con người, đối với sự phátsinh ra các quan hệ kinh tế và phân hóa con người ra thành các giai - tầng trong xã hội. Vớiông, con người luôn thuộc một hệ thống xã hội nhất định; và trong hệ thống ấy, con ngườilà chúa tể số phận của mình. Tuy vậy, khi đánh giá con người, Hêghen chỉ chú ý đến vai tròcủa các vĩ nhân trong lịch sử; vì theo ông, chỉ có vĩ nhân mới là người biết suy nghĩ và hiểuđược những gì cần thiết và hợp thời, còn nhìn chung, do bản tính con người là bất bình đẳngnên bất công và các tệ nạn xã hội là hiện tượng tất yếu… Mặc dù con người được nhận Page 442 of 487thức từ góc độ duy tâm khách quan nhưng Hêghen đã thấy được con người là chủ thể củacủa lịch sử, đồng thời con người cũng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử. Phoiơbắc không chỉ phê phán tính siêu nhiên, phi thể xác trong quan niệm về con ngườimà ông còn đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Phoiơbắc quan niệm con ngườilà sản phẩm của tự nhiên, là con người sinh học trực quan, bị phụ thuộc vào hoàn cảnh. Mặtkhác, ông đề cao vai trò trí tuệ của con người với tính cách là những cá thể người. Đó lànhững con người cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai. Hiểu con người như vậy làdo Phoiơbắc đã dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính, nhằm giảiphóng cá nhân con người. Nhưng hạn chế của ông là không thấy được bản chất xã hội trongđời sống con người và tách con người khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể. Như vậy, conngười của Phoiơbắc là con người phi lịch sử, phi giai cấp và trừu tượng.3. Đánh giá chung Các quan niệm về con người trong triết học trước Mác đều có nhiều hạn chế và thiếusót: Một mặt, các quan niệm này xem xét con người một cách trừu tượng, do đó đã đi đếnnhững cách lý giải cực đoan, phiến diện. Các nhà triết học thời này thường trừu tượng hoá Page 443 of 487tách phần “xác” hay phần “hồn” ra khỏi con người thực và biến chúng thành bản chất conngười. Chủ nghĩa duy tâm thì tuyệt đối hoá phần “hồn” thành con người trừu tượng – tự ýthức; còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì tuyệt đối hoá phần “xác” thành con người trừutượng - sinh học. Mặt khác, họ chưa chú ý đầy đủ đến bản chất xã hội của con người. Tuyvậy, một số trường phái triết học vẫn đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quansát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người đến tựdo. Đó là những tiền đề quan trọng cho việc hình thành tư tưởng về con người của triết họcmácxít. Câu 55: Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệm của triết học Mác – Lênin.1. Con người là thực thể sinh học –xã hội Khi dựa trên những thành tựu khoa học, triết học Mác – Lênin coi con người là sản phẩmtiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, tức là kết quả của quá trình vận động vật chất từ vô sinhđến hữu sinh, từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, rồiđến “động vật có lý tính” - con người. Như vậy, quan niệm này trước hết coi con người là Page 444 of 487một thực thể sinh học. Cũng như tất cả những thực thể sinh học khác, con người “với tất cảxương thịt, máu mủ… đều thuộc về giới tự nhiên” 82, và mãi mãi phải sống dựa vào giới tựnhiên. Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”, con người là một bộ phận của giớitự nhiên. Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cánhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên.Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triểnkhác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người. Song, con người trở thành con người không phải ở chỗ nó chỉ sống dựa vào giới tựnhiên. Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất qui định bản chất con người. Đặc trưngqui định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Ăngghen đã chỉ rarằng, bước chuyển biến từ vượn thành người là nhờ quá trình lao động. Hoạt động mangtính xã hội này đã nối dài bàn tay và các giác quan của con người, hình thành ngôn ngữ và ýthức, giúp con người làm biến dạng g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 473 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 319 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 227 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 210 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 209 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 199 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 198 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 173 0 0