TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 3
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhưng muốn phát triển khoa học và triết học, thì trước hết phải khắc phục tính tư biện giáo điều, lề thói lý luận suông xa rời cuộc sống của triết học và khoa học cũ. Theo Ph.Bêcơn, triết học mới cần phải được coi là khoa học của mọi khoa học, hoặc là cơ sở của mọi khoa học. Mục đích của triết học và khoa học mới là xây dựng các tri thức lý luận chặt chẽ đầy tính thuyết phục về mọi lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tự nhiên, con người, chứ không phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 3và triết học. Nhưng muốn phát triển khoa học và triết học, thì trước hết phải khắc phục tínhtư biện giáo điều, lề thói lý luận suông xa rời cuộc sống của triết học và khoa học cũ. Theo Ph.Bêcơn, triết học mới cần phải được coi là khoa học của mọi khoa học, hoặc làcơ sở của mọi khoa học. Mục đích của triết học và khoa học mới là xây dựng các tri thức lýluận chặt chẽ đầy tính thuyết phục về mọi lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tựnhiên, con người, chứ không phải là củng cố các đức tin mù quáng. Nhiệm vụ của triết họcmới là đại phục hồi cho khoa học hay xây dựng khoa học mới bằng cách cải tạo toàn bộ trithức hiện có, xóa bỏ những sai lầm chủ quan, sử dụng hiệu quả tư duy khoa học để khámphá trật tự của thế giới khách quan, tiến đến xây dựng một hình ảnh về thế giới trong tưduy giống như nó tồn tại trong hiện thực. Còn nhiệm vụ của khoa học mới là khám phá racác quy luật của thế giới, chứ không phải đi tìm nguyên nhân cuối cùng. Triết học và khoahọc mới phải xuất phát từ tinh thần “tri thức là sức mạnh” và “lý luận thống nhất với thựctiễn”. Nhiệm vụ tối thượng của chúng là giúp tăng cường quyền lực tinh thần cho conngười để con người thống trị, tức làm chủ và cải tạo giới tự nhiên, phục vụ lợi ích cho conngười. Page 99 of 487 Với quan điểm như thế, ông đã xây dựng một hệ thống triết học về khoa học của mình.Hệ thống triết học này thể hiện những tư tưởng chủ yếu sau đây: a) Quan niệm về thế giới và con người Ph.Bêcơn cho rằng, thế giới (giới tự nhiên) tồn tại khách quan, đa dạng và thống nhất;con người là một sản phẩm của thế giới, nó bao gồm thể xác và linh hồn mang tính vậtchất. + Thế giới tồn tại khách quan, đa dạng và thống nhất: Thế giới tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào tình cảm, uy tín, nhận thức (cái chủ quan) của con người.Triết học và khoa học không thể biết cái gì ngoài thế giới vật chất khách quan đó. Tính đadạng của thế giới chỉ có thể được lý giải một cách đúng đắn và đầy đủ nhờ vào quan niệmvề vật chất, về hình dạng, về vận động... - Vật chất là toàn thể các phần tử rất nhỏ với những tính chất khác nhau. - Hình dạng là nguyên nhân dẫn tới mọi sự khác biệt của các sự vật, là lý do đầy đủ đểsự vật xuất hiện, là bản chất chung của các sự vật cùng loại, là quy luật chi phối sự vậnđộng của chúng. Page 100 of 487 - Vận động là bản năng, là sinh khí của sự vật vật chất. Vận động là thuộc tính đầu tiênvà quan trọng nhất của vật chất. Khi dựa vào quan sát thông thường, Ph.Bêcơn cho rằng cótới 19 dạng vận động, trong đó, hình dạng là một dạng vận động mà nhờ vào nó các phần tửvật chất cấu thành sự vật; và đứng im cũng là một dạng vận động. Vật chất, hình dạng và vận động thống nhất với nhau. Nhận thức bản chất của sự vậtvật chất là khám phá ra hình dạng, nghĩa là vạch ra các quy luật vận động chi phối chúng. + Con người là một sản phẩm của thế giới bao gồm thể xác và linh hồn đều được tạothành từ vật chất. Linh hồn của con người giống như không khí hay lửa, biết cảm giác, tồntại trong bộ óc, vận động theo dây thần kinh và mạch máu trong cơ thể. Ngoài việc thừanhận sự hiện hữu của linh hồn con người trong thể xác con người, Ph.Bêcơn còn thừa nhậnsự hiện hữu của linh hồn thực vật và linh hồn động vật tồn tại trong cơ thể thực vật vàđộng vật. Khoa học nghiên cứu con người và linh hồn của nó phải là khoa học tự nhiên. b) Quan niệm về nhận thức + Cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức: Mặc dù vẫn cònchịu ảnh hưởng bởi quan niệm chân lý lưỡng tính - chân lý lòng tin của thần học tồn tại Page 101 of 487cùng với chân lý lý trí của khoa học - và chưa khắc phục được tính thần học trong quan niệmcủa mình, nhưng Ph.Bêcơn luôn cho rằng, cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất củamọi tri thức. Khoa học thật sự phải biết sử dụng tư duy tổng hợp và phương pháp quy nạpkhoa học để khái quát các dữ kiện do kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá ra các quy luật,bản chất của thế giới vật chất khách quan, đa dạng và thống nhất. Khoa học như thế chỉ cóthể là khoa học thực nghiệm. Và tri thức khoa học thật sự phải luôn mang bản tính kháchquan; chúng hoàn toàn không phụ thuộc vào tình cảm, ý chí, lợi ích chủ quan của con người.Để đạt được những tri thức như thế, khoa học mới cần phải loại bỏ những ảo tưởng rakhỏi quá trình nhận thức của chính mình. + Lý luận về ảo tưởng: Theo Ph.Bêcơn, quá trình nhận thức thế giới khách quan là quátrình xây dựng các tri thức khách quan về thế giới. Quá trình này phải xuất phát từ bản thânthế giới khách quan, thông qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến tư duy lý tính để xây dựngcác tri thức khách quan về thế giới. Tuy nhiên, quá trình nhận th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 3và triết học. Nhưng muốn phát triển khoa học và triết học, thì trước hết phải khắc phục tínhtư biện giáo điều, lề thói lý luận suông xa rời cuộc sống của triết học và khoa học cũ. Theo Ph.Bêcơn, triết học mới cần phải được coi là khoa học của mọi khoa học, hoặc làcơ sở của mọi khoa học. Mục đích của triết học và khoa học mới là xây dựng các tri thức lýluận chặt chẽ đầy tính thuyết phục về mọi lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tựnhiên, con người, chứ không phải là củng cố các đức tin mù quáng. Nhiệm vụ của triết họcmới là đại phục hồi cho khoa học hay xây dựng khoa học mới bằng cách cải tạo toàn bộ trithức hiện có, xóa bỏ những sai lầm chủ quan, sử dụng hiệu quả tư duy khoa học để khámphá trật tự của thế giới khách quan, tiến đến xây dựng một hình ảnh về thế giới trong tưduy giống như nó tồn tại trong hiện thực. Còn nhiệm vụ của khoa học mới là khám phá racác quy luật của thế giới, chứ không phải đi tìm nguyên nhân cuối cùng. Triết học và khoahọc mới phải xuất phát từ tinh thần “tri thức là sức mạnh” và “lý luận thống nhất với thựctiễn”. Nhiệm vụ tối thượng của chúng là giúp tăng cường quyền lực tinh thần cho conngười để con người thống trị, tức làm chủ và cải tạo giới tự nhiên, phục vụ lợi ích cho conngười. Page 99 of 487 Với quan điểm như thế, ông đã xây dựng một hệ thống triết học về khoa học của mình.Hệ thống triết học này thể hiện những tư tưởng chủ yếu sau đây: a) Quan niệm về thế giới và con người Ph.Bêcơn cho rằng, thế giới (giới tự nhiên) tồn tại khách quan, đa dạng và thống nhất;con người là một sản phẩm của thế giới, nó bao gồm thể xác và linh hồn mang tính vậtchất. + Thế giới tồn tại khách quan, đa dạng và thống nhất: Thế giới tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào tình cảm, uy tín, nhận thức (cái chủ quan) của con người.Triết học và khoa học không thể biết cái gì ngoài thế giới vật chất khách quan đó. Tính đadạng của thế giới chỉ có thể được lý giải một cách đúng đắn và đầy đủ nhờ vào quan niệmvề vật chất, về hình dạng, về vận động... - Vật chất là toàn thể các phần tử rất nhỏ với những tính chất khác nhau. - Hình dạng là nguyên nhân dẫn tới mọi sự khác biệt của các sự vật, là lý do đầy đủ đểsự vật xuất hiện, là bản chất chung của các sự vật cùng loại, là quy luật chi phối sự vậnđộng của chúng. Page 100 of 487 - Vận động là bản năng, là sinh khí của sự vật vật chất. Vận động là thuộc tính đầu tiênvà quan trọng nhất của vật chất. Khi dựa vào quan sát thông thường, Ph.Bêcơn cho rằng cótới 19 dạng vận động, trong đó, hình dạng là một dạng vận động mà nhờ vào nó các phần tửvật chất cấu thành sự vật; và đứng im cũng là một dạng vận động. Vật chất, hình dạng và vận động thống nhất với nhau. Nhận thức bản chất của sự vậtvật chất là khám phá ra hình dạng, nghĩa là vạch ra các quy luật vận động chi phối chúng. + Con người là một sản phẩm của thế giới bao gồm thể xác và linh hồn đều được tạothành từ vật chất. Linh hồn của con người giống như không khí hay lửa, biết cảm giác, tồntại trong bộ óc, vận động theo dây thần kinh và mạch máu trong cơ thể. Ngoài việc thừanhận sự hiện hữu của linh hồn con người trong thể xác con người, Ph.Bêcơn còn thừa nhậnsự hiện hữu của linh hồn thực vật và linh hồn động vật tồn tại trong cơ thể thực vật vàđộng vật. Khoa học nghiên cứu con người và linh hồn của nó phải là khoa học tự nhiên. b) Quan niệm về nhận thức + Cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức: Mặc dù vẫn cònchịu ảnh hưởng bởi quan niệm chân lý lưỡng tính - chân lý lòng tin của thần học tồn tại Page 101 of 487cùng với chân lý lý trí của khoa học - và chưa khắc phục được tính thần học trong quan niệmcủa mình, nhưng Ph.Bêcơn luôn cho rằng, cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất củamọi tri thức. Khoa học thật sự phải biết sử dụng tư duy tổng hợp và phương pháp quy nạpkhoa học để khái quát các dữ kiện do kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá ra các quy luật,bản chất của thế giới vật chất khách quan, đa dạng và thống nhất. Khoa học như thế chỉ cóthể là khoa học thực nghiệm. Và tri thức khoa học thật sự phải luôn mang bản tính kháchquan; chúng hoàn toàn không phụ thuộc vào tình cảm, ý chí, lợi ích chủ quan của con người.Để đạt được những tri thức như thế, khoa học mới cần phải loại bỏ những ảo tưởng rakhỏi quá trình nhận thức của chính mình. + Lý luận về ảo tưởng: Theo Ph.Bêcơn, quá trình nhận thức thế giới khách quan là quátrình xây dựng các tri thức khách quan về thế giới. Quá trình này phải xuất phát từ bản thânthế giới khách quan, thông qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến tư duy lý tính để xây dựngcác tri thức khách quan về thế giới. Tuy nhiên, quá trình nhận th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 473 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 319 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 227 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 210 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 209 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 199 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 198 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 173 0 0