TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 6
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ví dụ, do nguyên nhân chặt phá rừng đã gây ra nhiều kết quả như lũ lụt, hạn hán, nạn đói, sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật v.v.. Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác động của từng nguyên nhân tới sự hình thành kết quả sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào hướng tác động và cường độ tác động của nó. Nếu nhiều nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ thúc đẩy và tăng cường kết quả, nếu nguyên nhân tác động ngược chiều thì nguyên nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 6nhiều kết quả. Ví dụ, do nguyên nhân chặt phá rừng đã gây ra nhiều kết quả như lũ lụt, hạnhán, nạn đói, sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật v.v.. Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác động của từngnguyên nhân tới sự hình thành kết quả sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào hướng tác động và cườngđộ tác động của nó. Nếu nhiều nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ thúc đẩy và tăng cườngkết quả, nếu nguyên nhân tác động ngược chiều thì nguyên nhân này làm suy yếu, tiêu diệttác dụng của nguyên nhân kia làm hạn chế và kìm hãm kết quả. Do chỗ một kết quả có thể đựơc gây nên bởi tác động đồng thời của một số nguyênnhân và hiệu quả tác động của từng nguyên nhân tới sự hình thành kết quả không giốngnhau, cho nên chúng ta cần phân loại để xác định đựơc vai trò, tác dụng của từng nguyênnhân đối với việc hình thành kết quả. Tuỳ theo vai trò, tính chất,vị trí của nguyên nhân mà người ta phân ra các loại nguyênnhân như: nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhânbên ngoài, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, nguyên nhân trực tiếp vànguyên nhân gián tiếp. Page 246 of 487 Nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân mà thiếu nó thì kết quả không thể xảy ra, cònnguyên nhân thứ yếu là những nguyên nhân chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, khôngổn định, cá biệt, và khi tác động, nó phụ thuộc vào nguyên nhân chủ yếu. Ví dụ, để có năngsuất lúa cao thì giống là nguyên nhân chủ yếu, còn nước, phân bón, chăm sóc là nguyên nhânthứ yếu. Nước, phân bón, chăm sóc có quan trọng hay không là tuỳ thuộc yêu cầu của giống,khi nào cây lúa cần nước thì nước trở nên quan trọng nhất, khi cây lúa cần chăm sóc thì chămsóc trở nên quan trọng. Nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt, hay cácyếu tố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây nên những biến đổi nhất định. Nguyên nhân bên ngoài là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác nhauvà gây ra những biến đổi thích hợp với những kết cấu vật chất ấy. Nguyên nhân bên trong bao giờ cũng giữ vai trò quyết định chi phối sự hình thành, tồntại và phát triển của các kết cấu vật chất. Nguyên nhân bên ngoài dù to lớn đến đâu cũngkhông thể thay thế được nguyên nhân bên trong, khi phát huy tác dụng nó phải thông quanguyên nhân bên trong. Ví dụ, để có kết quả là đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược giành độclập, thống nhất cho đất nước ta có nhiều nguyên nhân như do Đảng ta lãnh đạo tài tình, nhân Page 247 of 487dân ta anh hùng dũng cảm, sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hộichủ nghĩa anh em. Nhưng yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong trường hợp này làĐảng ta và nhân dân ta là nguyên nhân bên trong. Nguyên nhân chủ quan là sự hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính đảng v.v.nhằm thúc đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển v.v. của các quá trình xã hội nhất định.Còn nguyên nhân khách quan của các hiện tượng xã hội là nguyên nhân xuất hiện và tácđộng độc lập với ý chí của con người, của các giai cấp, các chính đảng v.v. Trong hoạt độngthực tiễn, nếu hoạt động của con người phù hợp với quan hệ nhân quả khách quan thì sẽthúc đẩy thế giới hiện thực phát triển nhanh hơn. Ngược lại, nếu hoạt động của con ngườikhông phù hợp với quan hệ nhân quả khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của thế giớihiện thực, cần phải phân biệt nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp gây ra kết quảđể có biện pháp xử lý thích hợp; phân biệt nguyên nhân tất nhiên và nguyên nhân ngẫu nhiên. Hai là, sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện, kết quả khônggiữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân mà nó có ảnh hưởng tác động trở lại nguyên nhân Page 248 of 487sinh ra nó. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có thể diễn ra theo hai chiềuhướng: hoặc là tác động tích cực thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân, hoặc là tác động tiêucực làm cản trở hoạt động của nguyên nhân. Ví dụ, do nền kinh tế kém phát triển, ít đầu tưcho giáo dục nên trình độ dân trí thấp. Trình độ dân trí thấp là nhân tố cản trở việc áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cản trở, kìm hãm sản xuất phát triển. Ngượclại, trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn.Đến lượt nó, dân trí cao lại tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và giáo dục. Ba là, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá thay đổi vị trí cho nhau khi thay đổimối quan hệ. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở chỗ nguyên nhânvà kết quả có thể chuyển hoá lẫn nhau tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 6nhiều kết quả. Ví dụ, do nguyên nhân chặt phá rừng đã gây ra nhiều kết quả như lũ lụt, hạnhán, nạn đói, sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật v.v.. Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác động của từngnguyên nhân tới sự hình thành kết quả sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào hướng tác động và cườngđộ tác động của nó. Nếu nhiều nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ thúc đẩy và tăng cườngkết quả, nếu nguyên nhân tác động ngược chiều thì nguyên nhân này làm suy yếu, tiêu diệttác dụng của nguyên nhân kia làm hạn chế và kìm hãm kết quả. Do chỗ một kết quả có thể đựơc gây nên bởi tác động đồng thời của một số nguyênnhân và hiệu quả tác động của từng nguyên nhân tới sự hình thành kết quả không giốngnhau, cho nên chúng ta cần phân loại để xác định đựơc vai trò, tác dụng của từng nguyênnhân đối với việc hình thành kết quả. Tuỳ theo vai trò, tính chất,vị trí của nguyên nhân mà người ta phân ra các loại nguyênnhân như: nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhânbên ngoài, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, nguyên nhân trực tiếp vànguyên nhân gián tiếp. Page 246 of 487 Nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân mà thiếu nó thì kết quả không thể xảy ra, cònnguyên nhân thứ yếu là những nguyên nhân chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, khôngổn định, cá biệt, và khi tác động, nó phụ thuộc vào nguyên nhân chủ yếu. Ví dụ, để có năngsuất lúa cao thì giống là nguyên nhân chủ yếu, còn nước, phân bón, chăm sóc là nguyên nhânthứ yếu. Nước, phân bón, chăm sóc có quan trọng hay không là tuỳ thuộc yêu cầu của giống,khi nào cây lúa cần nước thì nước trở nên quan trọng nhất, khi cây lúa cần chăm sóc thì chămsóc trở nên quan trọng. Nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt, hay cácyếu tố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây nên những biến đổi nhất định. Nguyên nhân bên ngoài là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác nhauvà gây ra những biến đổi thích hợp với những kết cấu vật chất ấy. Nguyên nhân bên trong bao giờ cũng giữ vai trò quyết định chi phối sự hình thành, tồntại và phát triển của các kết cấu vật chất. Nguyên nhân bên ngoài dù to lớn đến đâu cũngkhông thể thay thế được nguyên nhân bên trong, khi phát huy tác dụng nó phải thông quanguyên nhân bên trong. Ví dụ, để có kết quả là đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược giành độclập, thống nhất cho đất nước ta có nhiều nguyên nhân như do Đảng ta lãnh đạo tài tình, nhân Page 247 of 487dân ta anh hùng dũng cảm, sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hộichủ nghĩa anh em. Nhưng yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong trường hợp này làĐảng ta và nhân dân ta là nguyên nhân bên trong. Nguyên nhân chủ quan là sự hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính đảng v.v.nhằm thúc đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển v.v. của các quá trình xã hội nhất định.Còn nguyên nhân khách quan của các hiện tượng xã hội là nguyên nhân xuất hiện và tácđộng độc lập với ý chí của con người, của các giai cấp, các chính đảng v.v. Trong hoạt độngthực tiễn, nếu hoạt động của con người phù hợp với quan hệ nhân quả khách quan thì sẽthúc đẩy thế giới hiện thực phát triển nhanh hơn. Ngược lại, nếu hoạt động của con ngườikhông phù hợp với quan hệ nhân quả khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của thế giớihiện thực, cần phải phân biệt nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp gây ra kết quảđể có biện pháp xử lý thích hợp; phân biệt nguyên nhân tất nhiên và nguyên nhân ngẫu nhiên. Hai là, sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện, kết quả khônggiữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân mà nó có ảnh hưởng tác động trở lại nguyên nhân Page 248 of 487sinh ra nó. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân có thể diễn ra theo hai chiềuhướng: hoặc là tác động tích cực thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân, hoặc là tác động tiêucực làm cản trở hoạt động của nguyên nhân. Ví dụ, do nền kinh tế kém phát triển, ít đầu tưcho giáo dục nên trình độ dân trí thấp. Trình độ dân trí thấp là nhân tố cản trở việc áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cản trở, kìm hãm sản xuất phát triển. Ngượclại, trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn.Đến lượt nó, dân trí cao lại tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và giáo dục. Ba là, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá thay đổi vị trí cho nhau khi thay đổimối quan hệ. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở chỗ nguyên nhânvà kết quả có thể chuyển hoá lẫn nhau tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 473 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 319 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 227 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 210 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 209 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 199 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 198 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 173 0 0