TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 7
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cụ thể của chân lý và quan điểm lịch sử – cụ thể có liên hệ mật thiết lẫn nhau. Đó là “linh hồn sống động” của triết học Mác. + Tính quá trình (tính tương đối và tính tuyệt đối) cũng là tính chất cơ bản của chân lý, vì vậy mọi chân lý đều là những quá trình. Tính quá trình của chân lý thể hiện ở mối liên hệ biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối; nó phản ánh tính vô tận của quá trình nhận thức của con người. Chân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 7lý nữa. Tính cụ thể của chân lý và quan điểm lịch sử – cụ thể có liên hệ mật thiết lẫn nhau.Đó là “linh hồn sống động” của triết học Mác. + Tính quá trình (tính tương đối và tính tuyệt đối) cũng là tính chất cơ bản của chân lý,vì vậy mọi chân lý đều là những quá trình. Tính quá trình của chân lý thể hiện ở mối liên hệbiện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối; nó phản ánh tính vô tận của quátrình nhận thức của con người. Chân lý tương đối là tri thức phản ánh đúng hiện thực kháchquan (khách thể) nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải điều chỉnh, bổ sung trongquá trình phát triển tiếp theo. Chân lý tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh vềthế giới khách quan. Thừa nhận chân lý cụ thể, chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối cũng có nghĩa là thừanhận sự tồn tại khách thể trong mối liên hệ với mọi khách thể khác và trong sự vận động,phát triển của bản thân khách thể, cũng như của sự phản ánh nó vào trong bộ óc con người,nghĩa là thừa nhận phép biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, “tư duy conngười có thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này chỉ làtổng số những chân lý tương đối. Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học lại đem thêm Page 295 of 487những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệt đối” 54. Do bản tính khách quan mà trongmỗi chân lý tương đối vẫn chứa một yếu tố nào đó của chân lý tuyệt đối. Sở dĩ như vậy làvì thế giới khách quan là vô cùng tận, nó biến đổi, phát triển không ngừng, không có giớihạn tận cùng, trong khi đó, nhận thức của từng con người, của từng thế hệ lại luôn bị hạnchế bởi điều kiện khách quan và năng lực chủ quan. • Quán triệt sự thống nhất biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có ýnghĩa phương pháp luận quan trọng. Nó phê phán và khắc phục những thái độ cực đoantrong hành động thực tiễn và sai lầm trong nhận thức khoa học. Bởi vì, nếu cường điệu chânlý tuyệt đối, hạ thấp chân lý tương đối sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều,đầu óc bảo thủ trì trệ; còn ngược lại, nếu cường điệu chân lý tương đối, hạ thấp chân lýtuyệt đối sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối và từ đó đi đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xétlại, chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri.3. Tiêu chuẩn của chân lý54 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr. 158. Page 296 of 487 Dù các hình thức nhận thức khác nhau có thể có tiêu chuẩn riêng, nhưng không có tiêuchuẩn nào thay thế tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng, chúng cũng phụ thuộc vào tiêuchuẩn thực tiễn. Vì vậy, C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thểđạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý…”55. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý phải được hiểu một cách biện chứng, bởi vì nó vừamang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối. Tính tuyệt đối nói lên tính khách quan của tiêuchuẩn thực tiễn trong việc xác định chân lý, khi thực tiễn được xác định ở một giai đoạnphát triển nhất định. Tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễn khôngchỉ mang yếu tố khách quan mà còn bao hàm cả yếu tố chủ quan, và bản thân nó là một quátrình luôn vận động, biến đổi và phát triển. Những yếu tố chủ quan sẽ được khắc phục, tínhxác định của thực tiễn ở giai đoạn phát triển tiếp theo sẽ khác đi. Vì vậy, tiêu chuẩn thựctiễn không cho phép biến những tri thức mà con người nhận thức được ở một giai đoạn55 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T. 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 9-10. Page 297 of 487hoạt động thực tiễn nhất định thành chân lý tuyệt đích bất di bất dịch, mà là đòi hỏi phảitiếp tục kiểm nghiệm chúng ở mọi giai đoạn nhận thức tiếp theo của con người. Quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn chân lý – thực tiễn sẽ giúp chúng ta xây dựngquan điểm thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi: Việc nhận thức của chúng ta dù ở bất cứ giai đoạn, trình độ nào đều phải xuất phát từthực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thựctiễn; Học đi đôi với hành; Lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Xa rời quan điểm thực tiễn sẽ dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, quan liêu, bảo thủ, sẽ savào chủ nghĩa tương đối, quan điểm chủ quan, duy ý chí. Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương pháp nhận thức khoa học.1. Phương pháp là gì? a) Định nghĩa: Phương pháp là hệ thống các yêu cầu đòi hỏi chủ thể phải tuân thủđúng trình tự nhằm đạt được mục đích đặt ra một cách tối ưu. Trong đời thường, phươngpháp được hiểu là cách thức, thủ đoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 7lý nữa. Tính cụ thể của chân lý và quan điểm lịch sử – cụ thể có liên hệ mật thiết lẫn nhau.Đó là “linh hồn sống động” của triết học Mác. + Tính quá trình (tính tương đối và tính tuyệt đối) cũng là tính chất cơ bản của chân lý,vì vậy mọi chân lý đều là những quá trình. Tính quá trình của chân lý thể hiện ở mối liên hệbiện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối; nó phản ánh tính vô tận của quátrình nhận thức của con người. Chân lý tương đối là tri thức phản ánh đúng hiện thực kháchquan (khách thể) nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải điều chỉnh, bổ sung trongquá trình phát triển tiếp theo. Chân lý tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh vềthế giới khách quan. Thừa nhận chân lý cụ thể, chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối cũng có nghĩa là thừanhận sự tồn tại khách thể trong mối liên hệ với mọi khách thể khác và trong sự vận động,phát triển của bản thân khách thể, cũng như của sự phản ánh nó vào trong bộ óc con người,nghĩa là thừa nhận phép biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, “tư duy conngười có thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối mà chân lý này chỉ làtổng số những chân lý tương đối. Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học lại đem thêm Page 295 of 487những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệt đối” 54. Do bản tính khách quan mà trongmỗi chân lý tương đối vẫn chứa một yếu tố nào đó của chân lý tuyệt đối. Sở dĩ như vậy làvì thế giới khách quan là vô cùng tận, nó biến đổi, phát triển không ngừng, không có giớihạn tận cùng, trong khi đó, nhận thức của từng con người, của từng thế hệ lại luôn bị hạnchế bởi điều kiện khách quan và năng lực chủ quan. • Quán triệt sự thống nhất biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có ýnghĩa phương pháp luận quan trọng. Nó phê phán và khắc phục những thái độ cực đoantrong hành động thực tiễn và sai lầm trong nhận thức khoa học. Bởi vì, nếu cường điệu chânlý tuyệt đối, hạ thấp chân lý tương đối sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều,đầu óc bảo thủ trì trệ; còn ngược lại, nếu cường điệu chân lý tương đối, hạ thấp chân lýtuyệt đối sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối và từ đó đi đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xétlại, chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri.3. Tiêu chuẩn của chân lý54 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr. 158. Page 296 of 487 Dù các hình thức nhận thức khác nhau có thể có tiêu chuẩn riêng, nhưng không có tiêuchuẩn nào thay thế tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng, chúng cũng phụ thuộc vào tiêuchuẩn thực tiễn. Vì vậy, C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thểđạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý…”55. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý phải được hiểu một cách biện chứng, bởi vì nó vừamang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối. Tính tuyệt đối nói lên tính khách quan của tiêuchuẩn thực tiễn trong việc xác định chân lý, khi thực tiễn được xác định ở một giai đoạnphát triển nhất định. Tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễn khôngchỉ mang yếu tố khách quan mà còn bao hàm cả yếu tố chủ quan, và bản thân nó là một quátrình luôn vận động, biến đổi và phát triển. Những yếu tố chủ quan sẽ được khắc phục, tínhxác định của thực tiễn ở giai đoạn phát triển tiếp theo sẽ khác đi. Vì vậy, tiêu chuẩn thựctiễn không cho phép biến những tri thức mà con người nhận thức được ở một giai đoạn55 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T. 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 9-10. Page 297 of 487hoạt động thực tiễn nhất định thành chân lý tuyệt đích bất di bất dịch, mà là đòi hỏi phảitiếp tục kiểm nghiệm chúng ở mọi giai đoạn nhận thức tiếp theo của con người. Quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn chân lý – thực tiễn sẽ giúp chúng ta xây dựngquan điểm thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi: Việc nhận thức của chúng ta dù ở bất cứ giai đoạn, trình độ nào đều phải xuất phát từthực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thựctiễn; Học đi đôi với hành; Lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Xa rời quan điểm thực tiễn sẽ dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, quan liêu, bảo thủ, sẽ savào chủ nghĩa tương đối, quan điểm chủ quan, duy ý chí. Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương pháp nhận thức khoa học.1. Phương pháp là gì? a) Định nghĩa: Phương pháp là hệ thống các yêu cầu đòi hỏi chủ thể phải tuân thủđúng trình tự nhằm đạt được mục đích đặt ra một cách tối ưu. Trong đời thường, phươngpháp được hiểu là cách thức, thủ đoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 302 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 283 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 216 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 191 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 182 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 176 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 158 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 158 0 0