TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bước nhảy để chuyển về chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_3 TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTQuá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng pháttriển, biến đổi.3. Ý nghĩa phương pháp luậnTừ việc nghiên cứu quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượngthành những thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra các kết luận cóý nghĩa phương pháp luận sau đây:Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cáchtích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bướcnhảy để chuyển về chất. Do đó trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn chúng ta phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làmbiến đổi về chất theo quy luật. Trong hoạt động của mình, ông cha tađã rút ra những tư tưởng sâu sắc như “ tích tiểu thành đại”, “năng nhặtchặt bị”, “góp gió thành bão”…. Những việc làm vĩ đại của con ngườibao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của conngười đó. Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủquan, duy ý chí, nôn nóng,” đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện nhữngbước nhảy liên tục.Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan.Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật củaxã hội chỉ được thực hiện thông qua ý thức của con người. Do đó, khiđã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy,phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổivề chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hoá sang những thay đổimang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy chúng ta mới khắc phụcđược tư tưởng bảo thủ, trì trệ,”hữu khuynh” thường được biểu hiện ởchỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta còn phải biết vận dụng linh hoạtcác hình thức của bước nhảy. Sự vận dụng linh hoạt đó sẽ tuỳ thuộc vàoviệc phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và những nhân tốchủ quan cũng như sự hiểu biết sâu sắc về quy luật này. Tùy theo từngtrường hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể chúng talựa chọn hình thức bước nhảy phù hợp để đạt tới chất lượng và hiệuquả hoạt động của mình. Song con người và đời sống xã hội của conngười rất đa dạng phong phú do rất nhiều yếu tố cấu thành, do đó đểthực hiện bước nhảy toàn bộ, trước hết, phải thực hiện những bướcnhảy cục bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố.Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phươngthức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt độngcủa mình chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kếtgiữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật,kết cấu của sự vật đó. Chẳng hạn trên cơ sở hiểu biết đúng đắn về gen,con người có thể tác động vào phương thức liên kết giữa các nhân tốtạo thành gen làm cho gen biến đổi. Trong một tập thể cơ chế quản lý,lãnh đạo và quan hệ giữa các thành viên trong tập thể ấy thay đổi cótính chất toàn bộ thì rất có thể làm cho tập thể đó vững mạnh.III. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lậpQuy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập(hay còn gọi là quyluật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. V.I. Lê nin viết “ Cóthể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhấtcủa các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biệnchứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự pháttriển thêm”1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lậpTất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặttrái ngược nhau.Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân; trong sinh vậtcó đồng hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng vàtiền..v..v..Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duyvật gọi là mặt đối lập.Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, nhữngtính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại mộtcách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đốilập là khách quan và là phổ biến trong tất cả các sinh vật.Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạothành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cáchkhách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫnbiện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và lànguồn gốc phát triển của nhận thức. Mâu thuẫn biện chứng không phảilà ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong lôgic hìnhthức. Mâu thuẫn trong lôgich hình thức là sai lầm trong tư duy.Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thốngnhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫnnhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại củamặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờcũng có những nhân tố giống nhau. Những n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT_3 TRIẾT HOC MÁC-LÊNIN: BA QUY LUẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTQuá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng pháttriển, biến đổi.3. Ý nghĩa phương pháp luậnTừ việc nghiên cứu quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượngthành những thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra các kết luận cóý nghĩa phương pháp luận sau đây:Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cáchtích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bướcnhảy để chuyển về chất. Do đó trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn chúng ta phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làmbiến đổi về chất theo quy luật. Trong hoạt động của mình, ông cha tađã rút ra những tư tưởng sâu sắc như “ tích tiểu thành đại”, “năng nhặtchặt bị”, “góp gió thành bão”…. Những việc làm vĩ đại của con ngườibao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của conngười đó. Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủquan, duy ý chí, nôn nóng,” đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện nhữngbước nhảy liên tục.Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan.Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật củaxã hội chỉ được thực hiện thông qua ý thức của con người. Do đó, khiđã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy,phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổivề chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hoá sang những thay đổimang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy chúng ta mới khắc phụcđược tư tưởng bảo thủ, trì trệ,”hữu khuynh” thường được biểu hiện ởchỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta còn phải biết vận dụng linh hoạtcác hình thức của bước nhảy. Sự vận dụng linh hoạt đó sẽ tuỳ thuộc vàoviệc phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và những nhân tốchủ quan cũng như sự hiểu biết sâu sắc về quy luật này. Tùy theo từngtrường hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể chúng talựa chọn hình thức bước nhảy phù hợp để đạt tới chất lượng và hiệuquả hoạt động của mình. Song con người và đời sống xã hội của conngười rất đa dạng phong phú do rất nhiều yếu tố cấu thành, do đó đểthực hiện bước nhảy toàn bộ, trước hết, phải thực hiện những bướcnhảy cục bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố.Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phươngthức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt độngcủa mình chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kếtgiữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật,kết cấu của sự vật đó. Chẳng hạn trên cơ sở hiểu biết đúng đắn về gen,con người có thể tác động vào phương thức liên kết giữa các nhân tốtạo thành gen làm cho gen biến đổi. Trong một tập thể cơ chế quản lý,lãnh đạo và quan hệ giữa các thành viên trong tập thể ấy thay đổi cótính chất toàn bộ thì rất có thể làm cho tập thể đó vững mạnh.III. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lậpQuy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập(hay còn gọi là quyluật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. V.I. Lê nin viết “ Cóthể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhấtcủa các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biệnchứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự pháttriển thêm”1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lậpTất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặttrái ngược nhau.Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân; trong sinh vậtcó đồng hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng vàtiền..v..v..Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duyvật gọi là mặt đối lập.Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, nhữngtính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại mộtcách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại các mặt đốilập là khách quan và là phổ biến trong tất cả các sinh vật.Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạothành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cáchkhách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫnbiện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và lànguồn gốc phát triển của nhận thức. Mâu thuẫn biện chứng không phảilà ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâu thuẫn trong lôgic hìnhthức. Mâu thuẫn trong lôgich hình thức là sai lầm trong tư duy.Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thốngnhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫnnhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại củamặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờcũng có những nhân tố giống nhau. Những n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa Mác - Lênin tài liệu chủ nghĩa Mác - Lênin giáo trình chủ nghĩa Mác - Lênin nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin nội dung chủ nghĩa Mác - LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
152 trang 177 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 109 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số vấn đề về cách mạng và đổi mới: Phần 1
266 trang 90 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 81 0 0 -
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 78 0 0 -
31 trang 66 0 0
-
Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin
6 trang 64 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập Triết học Mác - Lênin - ĐH Khoa học Huế
108 trang 49 0 0 -
Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (từ năm 1890 đến 1930): Phần 1
94 trang 45 0 0 -
313 trang 41 1 0
-
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên
60 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
75 trang 36 0 0