Triết học trong đời sống
Số trang: 230
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết học là hệ thống những quan điểm về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó. Hệ thống những quan điểm về thế giới: Quan điểm là những ý kiến, những chính kiến của một cá nhân hay một nhóm, một cộng đồng về một vấn đề nào đó. Do điều kiện lịch sử,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học trong đời sống Chương I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. TRIẾT HỌC VÀ THẾ GIỚI QUAN 1. Triết học và đối tượng của triết học. a. Khái niệm triết học và điều kiện hình thành của triết học. - Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống những quan điểm về thế giới và vai trò của con ngườitrong thế giới đó. + Hệ thống những quan điểm về thế giới: Quan điểm là những ý kiến,những chính kiến của một cá nhân hay một nhóm, một cộng đồng về một vấn đềnào đó. Do điều kiện lịch sử, do địa vị của các cá nhân, các nhóm, các cộng đồngmà cùng một vấn đề có thể có nhiều cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Vấn đềnào đó có thể có giá trị, hoặc không có giá trị, hoặc có giá trị ở mức độ nào đó,thậm chí có thể không có lợi vẫn có thể tồn tại trong xã hội. Hệ thống những quanđiểm về thế giới của triết học bao gồm những nhận định, đánh giá để trên cơ sở đóhình thành thế giới quan, phương pháp luận trong hoạt động của con người. Do giảiquyết vấn đề cơ bản của triết học khác nhau mà quan điểm của các trường phái triếthọc, của các nhà triết học cũng rất khác nhau trước một vấn đề cụ thể. Do đó, triếthọc có thể là khoa học, có thể là không khoa học, tuỳ theo giá trị của các quan niệmđó. Hệ thống những quan niệm là logic, là trật tự sắp xếp các quan niệm trong mộthệ thống triết học. Có thể có một hệ thống triết học nhưng được trình bày theonhững logic khác nhau. Điều đó do quá trình nhận thức của chính nhà triết họchoặc của trường phái triết học đó. + Vai trò của con người trong thế giới: Không chỉ có triết học mớitrình bày vai trò của con người mà các khoa học khác đều trình bày các quan điểmvề vai trò của con người nhưng dưới dạng mặc định. Triết học trình bày vai trò củacon người về khả năng nhận thức và khả năng cải tạo thế giới vì con người dướidạng học thuyết, nguyên lí và lí giải vấn đề đó dưới quan điểm này hay quan điểmkhác. - Quá trình hình thành của triết học: Đã có nhiều quan niệm khácnhau về quá trình hình thành của triết học. Có quan niệm cho rằng, triết học ra đờicùng với sự ra đời của giai cấp và nhà nước. Điều đó có vẻ có lí nhưng không chínhxác. Nhà nước ra đời cách đây khoảng 5000 năm, nhưng triết học ra đời vàokhoảng thế kỉ thứ VI trước công nguyên. Triết học ra đời là do các điều kiện sauđây quyết định: + Con người có tư duy trừu tượng. Tư duy trừu tượng là quá trình conngười sử dụng ngôn ngữ để hình thành khái niệm, phán đoán nhằm phản ánh cấutrúc, bản chất và các mối quan hệ của hiện thực khách quan bằng các nguyên lí, cácqui luật. Trong buổi bình minh của mình, loài người chưa có tư duy trừu tượng.Lúc đó, họ tư duy trực quan. Tư duy trừu tượng xuất hiện dần dần cùng với sự pháttriển của con người, đặc biệt từ khi ngôn ngữ hình thành và hoàn thiện mà chữ viếtlà một bước ngoặt căn bản. Triết học phải trên nền tảng của tư duy trừu tượng mớihình thành được hệ thống những quan niệm về thế giới - phản ánh thế giới dướihình thức trừu tượng. + Khoa học (đặc biệt là khoa học tự nhiên) đã có những thành tựunhất định trong việc nghiên cứu thế giới xung quanh. Những quan niệm về thếgiới của triết học không thể tư biện mà phải dựa vào những căn cứ nhất định.Những căn cứ đó có thể là các quan niệm của tôn giáo, của thần học, của các truyềnthuyết, của các truyện thần thoại, nhưng căn cứ của khoa học là căn cứ có khả năngđứng vững trước mọi biến cố của lịch sử. Chính những căn cứ của khoa học giúptriết học trả lời được những câu hỏi: thế giới là gì, thế giới có cấu trúc như thế nào,thế giới vận động và phát triển ra sao, thế giới tác động đến con người và con ngườitác động đến thế giới trong quá khứ, hiện tại và tương lai có gì cần phải quan tâm. + Con người biết phân tích và phê phán những truyền thuyết vàtruyện thần thoại. Truyện thần thoại và truyền thuyết được con người sáng tạotrong quá trình nhận thức về thế giới xung quanh. Chúng tồn tại từ lâu cùng với xãhội loài người. Hạt nhân cơ bản của các truyện thần thoại và truyền thuyết là thầntạo ra thế giới, tạo ra con người, có thể đa thần, có thể độc thần. Các vị thần đượcsuy tôn, được thờ tự. Đối với con người, các vị thần là linh thiêng, thế giới mà cácvị thần tạo ra cũng là bất khả xâm phạm. Một thời gian dài thế giới được con người 2tôn thờ như những vật linh. Song, quá trình sinh tồn càng ngày càng khó khăn, conngười càng phải dựa vào tự nhiên, tính linh thiêng của thế giới cũng mất đi. Conngười nghi ngờ và bắt đầu phân tích, đối chiếu, so sánh và phê phán tính xác thựccủa các truyền thuyết, các truyện thần thoại. Những người đưa ra những quan điểmbác bỏ sự hiện diện của các vị thần và xây dựng hệ thống những quan niệm mới vềthế giới chính là manh nha của chủ nghĩa duy vật. Những người boả vệ sự linhthiêng của các vị thần và xây dựng hệ thống quan niệm về thế giới l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học trong đời sống Chương I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. TRIẾT HỌC VÀ THẾ GIỚI QUAN 1. Triết học và đối tượng của triết học. a. Khái niệm triết học và điều kiện hình thành của triết học. - Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống những quan điểm về thế giới và vai trò của con ngườitrong thế giới đó. + Hệ thống những quan điểm về thế giới: Quan điểm là những ý kiến,những chính kiến của một cá nhân hay một nhóm, một cộng đồng về một vấn đềnào đó. Do điều kiện lịch sử, do địa vị của các cá nhân, các nhóm, các cộng đồngmà cùng một vấn đề có thể có nhiều cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Vấn đềnào đó có thể có giá trị, hoặc không có giá trị, hoặc có giá trị ở mức độ nào đó,thậm chí có thể không có lợi vẫn có thể tồn tại trong xã hội. Hệ thống những quanđiểm về thế giới của triết học bao gồm những nhận định, đánh giá để trên cơ sở đóhình thành thế giới quan, phương pháp luận trong hoạt động của con người. Do giảiquyết vấn đề cơ bản của triết học khác nhau mà quan điểm của các trường phái triếthọc, của các nhà triết học cũng rất khác nhau trước một vấn đề cụ thể. Do đó, triếthọc có thể là khoa học, có thể là không khoa học, tuỳ theo giá trị của các quan niệmđó. Hệ thống những quan niệm là logic, là trật tự sắp xếp các quan niệm trong mộthệ thống triết học. Có thể có một hệ thống triết học nhưng được trình bày theonhững logic khác nhau. Điều đó do quá trình nhận thức của chính nhà triết họchoặc của trường phái triết học đó. + Vai trò của con người trong thế giới: Không chỉ có triết học mớitrình bày vai trò của con người mà các khoa học khác đều trình bày các quan điểmvề vai trò của con người nhưng dưới dạng mặc định. Triết học trình bày vai trò củacon người về khả năng nhận thức và khả năng cải tạo thế giới vì con người dướidạng học thuyết, nguyên lí và lí giải vấn đề đó dưới quan điểm này hay quan điểmkhác. - Quá trình hình thành của triết học: Đã có nhiều quan niệm khácnhau về quá trình hình thành của triết học. Có quan niệm cho rằng, triết học ra đờicùng với sự ra đời của giai cấp và nhà nước. Điều đó có vẻ có lí nhưng không chínhxác. Nhà nước ra đời cách đây khoảng 5000 năm, nhưng triết học ra đời vàokhoảng thế kỉ thứ VI trước công nguyên. Triết học ra đời là do các điều kiện sauđây quyết định: + Con người có tư duy trừu tượng. Tư duy trừu tượng là quá trình conngười sử dụng ngôn ngữ để hình thành khái niệm, phán đoán nhằm phản ánh cấutrúc, bản chất và các mối quan hệ của hiện thực khách quan bằng các nguyên lí, cácqui luật. Trong buổi bình minh của mình, loài người chưa có tư duy trừu tượng.Lúc đó, họ tư duy trực quan. Tư duy trừu tượng xuất hiện dần dần cùng với sự pháttriển của con người, đặc biệt từ khi ngôn ngữ hình thành và hoàn thiện mà chữ viếtlà một bước ngoặt căn bản. Triết học phải trên nền tảng của tư duy trừu tượng mớihình thành được hệ thống những quan niệm về thế giới - phản ánh thế giới dướihình thức trừu tượng. + Khoa học (đặc biệt là khoa học tự nhiên) đã có những thành tựunhất định trong việc nghiên cứu thế giới xung quanh. Những quan niệm về thếgiới của triết học không thể tư biện mà phải dựa vào những căn cứ nhất định.Những căn cứ đó có thể là các quan niệm của tôn giáo, của thần học, của các truyềnthuyết, của các truyện thần thoại, nhưng căn cứ của khoa học là căn cứ có khả năngđứng vững trước mọi biến cố của lịch sử. Chính những căn cứ của khoa học giúptriết học trả lời được những câu hỏi: thế giới là gì, thế giới có cấu trúc như thế nào,thế giới vận động và phát triển ra sao, thế giới tác động đến con người và con ngườitác động đến thế giới trong quá khứ, hiện tại và tương lai có gì cần phải quan tâm. + Con người biết phân tích và phê phán những truyền thuyết vàtruyện thần thoại. Truyện thần thoại và truyền thuyết được con người sáng tạotrong quá trình nhận thức về thế giới xung quanh. Chúng tồn tại từ lâu cùng với xãhội loài người. Hạt nhân cơ bản của các truyện thần thoại và truyền thuyết là thầntạo ra thế giới, tạo ra con người, có thể đa thần, có thể độc thần. Các vị thần đượcsuy tôn, được thờ tự. Đối với con người, các vị thần là linh thiêng, thế giới mà cácvị thần tạo ra cũng là bất khả xâm phạm. Một thời gian dài thế giới được con người 2tôn thờ như những vật linh. Song, quá trình sinh tồn càng ngày càng khó khăn, conngười càng phải dựa vào tự nhiên, tính linh thiêng của thế giới cũng mất đi. Conngười nghi ngờ và bắt đầu phân tích, đối chiếu, so sánh và phê phán tính xác thựccủa các truyền thuyết, các truyện thần thoại. Những người đưa ra những quan điểmbác bỏ sự hiện diện của các vị thần và xây dựng hệ thống những quan niệm mới vềthế giới chính là manh nha của chủ nghĩa duy vật. Những người boả vệ sự linhthiêng của các vị thần và xây dựng hệ thống quan niệm về thế giới l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học chính trị Giáo trình triết học Giiáo án triết học Giáo trình đại học Triết học trong đời sống Tài liệu triết học Tìm hiểu triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0