Triết lý âm dương trong tang lễ truyền thống người Hàn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với Shaman giáo, triết lý âm dương là một học thuyết đã và đang có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của Hàn Quốc. Học thuyết này được ứng dụng rộng rãi vào đời sống vật chất và đời sống tinh thần cư dân nơi đây (các nghi thức của một tang lễ truyền thống cũng không ngoại lệ). Bài viết này sẽ tập trung trình bày về những ảnh hưởng của yếu tố âm dương đến tang lễ truyền thống người Hàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý âm dương trong tang lễ truyền thống người Hàn UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG NGƯỜI HÀN YIN-YANG PHILOSOPHY IN THE KOREAN’S TRADITIONAL FUNERAL Bùi Thị Thoa Trường Đại học Đà Lạt Email: buiminhthoa@gmail.com TÓM TẮT Cùng với Shaman giáo, triết lý âm dương là một học thuyết đã và đang có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của Hàn Quốc. Học thuyết này được ứng dụng rộng rãi vào đời sống vật chất và đời sống tinh thần cư dân nơi đây (các nghi thức của một tang lễ truyền thống cũng không ngoại lệ). Bài viết này sẽ tập trung trình bày về những ảnh hưởng của yếu tố âm dương đến tang lễ truyền thống người Hàn. Từ khóa: âm dương; triết lý; tang lễ; văn hóa; Hàn Quốc. ABSTRACT Along with Shamanism, yin - yang philosophy is the theory which has been affecting cultural life of Korea deeply. This theory has been widely applied on the daily life and spiritual life of the Korean (including formal ceremonies of traditional funerals). This article focuses on the effects of yin - yang elements on traditional funerals of the Korean. Key words: yin-yang; philosophy; funeral; culture; Korea. 1. Vài nét về yếu tố âm dương trong văn hóa Hàn không phải là câu chuyện về sự sáng thế (bởi trước Ngay từ rất sớm, hầu hết cư dân Đông Á khi Tan-gun xuất hiện thì thế gian đã có con người (trong đó có người Hàn) đã chọn nông nghiệp là rồi), song nhìn vào cấu trúc câu chuyện, ta có thể sinh kế chính. Trong cuộc sống, họ thường xuyên nhận thấy các kiểu bố cục, hay các cặp đối xứng va chạm với các cặp đối lập như đực - cái, cao - rất rõ ràng: trời/thiên - đất/địa; gấu/nữ - hổ/nam; thấp, nóng - lạnh… Họ cũng sớm nhận biết sự con người - tự nhiên; ánh sáng - bóng tối; thần sinh sôi nảy nở của thực vật là do sự phối hợp giữa tiên - con người; sự sống - cái chết… Các cặp đối trời với đất; động vật sinh trưởng được là nhờ sự lập này đã thể hiện khá rõ nét quan niệm âm - giao phối giữa con đực và con cái; thậm chí sự ra dương của người Hàn. đời của mỗi con người cũng là do sự kết hợp của Thời kỳ Tam quốc trên bán đảo Hàn, triết lý hai yếu tố cha (dương) và mẹ (âm). Quá trình lao âm dương bắt đầu hiện hữu một cách rõ ràng. Tư động cũng cũng khiến họ nhận ra rằng hai hình tưởng âm dương đã xuất hiện trong các câu thái sinh sản (của động vật và thực vật) có cùng chuyện kể vào giai đoạn văn hoá Tam Quốc. Trên bản chất. Vì thế, Đất được đồng nghĩa với Mẹ, tranh tường các hầm mộ Koguryo (nữ/âm ứng với Trời đồng nghĩa với Cha. Việc hợp nhất hai cặp mặt trăng - con cóc, nam/dương với mặt trời - con Mẹ - Cha và Trời - Đất chính là sự khái quát hóa chim 3 chân)… Đến những giai đoạn lịch sử sau đầu tiên trên con đường dẫn đến triết lý âm dương đó, tư tưởng này ngày càng được thể hiện và ứng [1, tr 52]. Tuy nhiên, người Trung Hoa đã có công dụng rất rõ ràng trong đời sống vật chất cũng như lớn trong việc khái quát các phạm trù đối lập và tinh thần của cư dân nơi đây. thống nhất đó để hình thành nên triết lý âm dương. Ở Hàn Quốc, màu biểu trưng cho âm dương Hàn Quốc là một quốc gia nằm ở khu vực khởi đầu là đen đỏ (hình thái cực trên cờ Hàn Đông Á. Với vị trí địa lý gần gũi nên ngay từ sớm, Quốc từ thế kỷ XIX cũng là hình tròn thái cực với triết lý âm dương từ Trung Hoa đã du nhập vào màu đen đỏ). Song cờ thái cực Hàn Quốc có đặc bán đảo này. Chúng ta có thể bắt gặp những yếu tố điểm là mỗi nửa không chứa hình tròn nhỏ khác ấy ngay trong thần thoại lập quốc Tangun. Dù đây màu. Theo GS Trần Ngọc Thêm, sự điều chỉnh 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013) này phù hợp với chất dương tính gốc du mục trong thịnh thì âm suy. Khi dương suy đến cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý âm dương trong tang lễ truyền thống người Hàn UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG NGƯỜI HÀN YIN-YANG PHILOSOPHY IN THE KOREAN’S TRADITIONAL FUNERAL Bùi Thị Thoa Trường Đại học Đà Lạt Email: buiminhthoa@gmail.com TÓM TẮT Cùng với Shaman giáo, triết lý âm dương là một học thuyết đã và đang có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của Hàn Quốc. Học thuyết này được ứng dụng rộng rãi vào đời sống vật chất và đời sống tinh thần cư dân nơi đây (các nghi thức của một tang lễ truyền thống cũng không ngoại lệ). Bài viết này sẽ tập trung trình bày về những ảnh hưởng của yếu tố âm dương đến tang lễ truyền thống người Hàn. Từ khóa: âm dương; triết lý; tang lễ; văn hóa; Hàn Quốc. ABSTRACT Along with Shamanism, yin - yang philosophy is the theory which has been affecting cultural life of Korea deeply. This theory has been widely applied on the daily life and spiritual life of the Korean (including formal ceremonies of traditional funerals). This article focuses on the effects of yin - yang elements on traditional funerals of the Korean. Key words: yin-yang; philosophy; funeral; culture; Korea. 1. Vài nét về yếu tố âm dương trong văn hóa Hàn không phải là câu chuyện về sự sáng thế (bởi trước Ngay từ rất sớm, hầu hết cư dân Đông Á khi Tan-gun xuất hiện thì thế gian đã có con người (trong đó có người Hàn) đã chọn nông nghiệp là rồi), song nhìn vào cấu trúc câu chuyện, ta có thể sinh kế chính. Trong cuộc sống, họ thường xuyên nhận thấy các kiểu bố cục, hay các cặp đối xứng va chạm với các cặp đối lập như đực - cái, cao - rất rõ ràng: trời/thiên - đất/địa; gấu/nữ - hổ/nam; thấp, nóng - lạnh… Họ cũng sớm nhận biết sự con người - tự nhiên; ánh sáng - bóng tối; thần sinh sôi nảy nở của thực vật là do sự phối hợp giữa tiên - con người; sự sống - cái chết… Các cặp đối trời với đất; động vật sinh trưởng được là nhờ sự lập này đã thể hiện khá rõ nét quan niệm âm - giao phối giữa con đực và con cái; thậm chí sự ra dương của người Hàn. đời của mỗi con người cũng là do sự kết hợp của Thời kỳ Tam quốc trên bán đảo Hàn, triết lý hai yếu tố cha (dương) và mẹ (âm). Quá trình lao âm dương bắt đầu hiện hữu một cách rõ ràng. Tư động cũng cũng khiến họ nhận ra rằng hai hình tưởng âm dương đã xuất hiện trong các câu thái sinh sản (của động vật và thực vật) có cùng chuyện kể vào giai đoạn văn hoá Tam Quốc. Trên bản chất. Vì thế, Đất được đồng nghĩa với Mẹ, tranh tường các hầm mộ Koguryo (nữ/âm ứng với Trời đồng nghĩa với Cha. Việc hợp nhất hai cặp mặt trăng - con cóc, nam/dương với mặt trời - con Mẹ - Cha và Trời - Đất chính là sự khái quát hóa chim 3 chân)… Đến những giai đoạn lịch sử sau đầu tiên trên con đường dẫn đến triết lý âm dương đó, tư tưởng này ngày càng được thể hiện và ứng [1, tr 52]. Tuy nhiên, người Trung Hoa đã có công dụng rất rõ ràng trong đời sống vật chất cũng như lớn trong việc khái quát các phạm trù đối lập và tinh thần của cư dân nơi đây. thống nhất đó để hình thành nên triết lý âm dương. Ở Hàn Quốc, màu biểu trưng cho âm dương Hàn Quốc là một quốc gia nằm ở khu vực khởi đầu là đen đỏ (hình thái cực trên cờ Hàn Đông Á. Với vị trí địa lý gần gũi nên ngay từ sớm, Quốc từ thế kỷ XIX cũng là hình tròn thái cực với triết lý âm dương từ Trung Hoa đã du nhập vào màu đen đỏ). Song cờ thái cực Hàn Quốc có đặc bán đảo này. Chúng ta có thể bắt gặp những yếu tố điểm là mỗi nửa không chứa hình tròn nhỏ khác ấy ngay trong thần thoại lập quốc Tangun. Dù đây màu. Theo GS Trần Ngọc Thêm, sự điều chỉnh 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013) này phù hợp với chất dương tính gốc du mục trong thịnh thì âm suy. Khi dương suy đến cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lý âm dương Tang lễ truyền thống người Hàn Văn hóa Hàn Quốc Văn hóa Korea Cơ sở văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 194 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 124 0 0 -
Khảo sát về tình hình đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại Việt Nam
13 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
14 trang 69 0 0
-
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 64 1 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 62 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 53 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 52 0 0