![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Triết lý giáo dục Khổng Tử và sự tương thích đối với quá trình xây dựng con người mới ở nước ta - ThS. Trần Thị Thanh Tâm, ThS. Nguyễn Thị Tâm
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Triết lý giáo dục Khổng Tử và sự tương thích đối với quá trình xây dựng con người mới ở nước ta" tập trung phân tích
triết lý giáo dục Khổng Tử về vai trò của giáo dục, mục đích giáo dục, phương pháp giáo dục, tính tương thích của triết lý giáo dục Khổng Tử trong công cuộc giáo dục đạo đức cho con người mới ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý giáo dục Khổng Tử và sự tương thích đối với quá trình xây dựng con người mới ở nước ta - ThS. Trần Thị Thanh Tâm, ThS. Nguyễn Thị Tâm Bản tin khoa học TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHỔNG TỬ VÀ SỰ TƢƠNG THÍCH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI Ở NƢỚC TA – ThS. Trần Thị Thanh Tâm – ThS. Nguyễn Thị Tâm Bộ môn Lý luận chính trị rong xã hội hiện đại, giáo dục 1. Triết lý giáo dục của Khổng Tử T trở thành vấn đề tồn vong của một quốc gia. Đảng và Nhà nước ta luôn ý thức rất rõ về tầm quan a. Vai trò của giáo dục Đối với Khổng Tử vai trò quan trọng bậc nhất của giáo dục là cải tạo trọng của giáo dục nhà trường nói riêng và giáo dục đào tạo nói chung. Văn kiện nhân tính. Chính vì vậy trong thuyết đại hội Đảng lần thứ X viết: “Giáo dục và trung hòa, trung dung của mình, Khổng đào tạo cùng với khoa học và công nghệ Tử đã chủ trương dùng “đức trị” để cai trị là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và xã hội. Qua đó, ông đề cao công việc động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện giáo hóa, xem đó là phương cách tốt đại hóa đất nước”. nhất để bình ổn xã hội, và tiến tới xây Mặt khác, với xu thế ngày càng dựng một xã hội thái bình thịnh trị. “phẳng” của thế giới, việc tiếp thu tinh Khổng Tử cho rằng: “Tính tương cận, hoa văn hóa của nhân loại không còn là tập tương viễn” [1, tr.284] tức bản tính điều quá xa vời mà đã trở thành một tất con người khi sinh ra là giống nhau yếu lịch sử. Xu hướng “mở” để “phẳng” không có sự khác biệt về phương diện tạo điều kiện cho sự hội nhập nhanh này dù con người đó được sinh ra ở đâu chóng những luồng tư tưởng khác nhau hay tầng lớp nào trong xã hội, sự khác của thế giới, song cũng là thách thức của biệt về tính cách, nhân phẩm và trình độ sự lựa chọn, sàng lọc, gạn đục khơi của mỗi con người chỉ xảy ra khi những trong cho phù hợp với tình hình của đất con người đó tham gia vào đời sống của nước. Nền giáo dục Việt Nam phải tiếp xã hội với những ảnh hưởng từ môi cận được với những nền giáo dục trên trường sống, và điều quan trọng là do thế giới ở nhiều phương diện khác nhau giáo dục mà mỗi người được hưởng tạo và lẽ dĩ nhiên không được bỏ qua những nên. Vì thế, chủ trương của Khổng Tử tinh túy được tích lũy trong kinh nghiệm cần giáo dục cho con người các đức tính giáo dục của nhân loại, và triết lý giáo như “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng” thì dục của Khổng Tử là một minh chứng. con người đó mới trở thành con người 1 Bản tin khoa học - Số 24 (Quý IV, 2013) có ích cho xã hội. Trong phần mở đầu của mình: người quân tử, theo ông đây sách Trung dung có viết: “Tu đạo chi vi phải là lớp người có đầy đủ năng lực và giáo - giáo dục là tu sửa cái đạo làm phẩm chất đạo đức, phải có hướng ra người” [3, tr. 256]. Sách Đại học cũng làm quan để giúp Vua cai trị đất nước, viết: “Đại học chi đạo tại minh minh đức - giáo hóa dân chúng, ổn định xã hội và Cái học làm người lớn ở chỗ làm rạng đây phải là nơi mà người dân hướng cái đức sáng” [3, tr. 256]. “Tu đạo” và đến để tìm sự công bằng. “minh đức” là mục đích tối cao của giáo Tuy nhiên, quan điểm của Khổng dục trong việc cải tạo nhân tính. Theo Tử không phải là hướng đến một nền Khổng Tử việc cải tạo nhân tính không giáo dục đại đồng mà ông chỉ chú trọng dừng lại ở việc mở mang tri thức, giải đến một lớp người trong xã hội chứ thích vũ trụ mà còn phải mở mang cả trí, không phải là tất cả. Đây cũng là điểm tình lẫn ý, cốt sao dạy người hoàn thành tạo nên mâu thuẫn trong quan điểm của đạo lý. Với ông, bất cứ một cá nhân nào ông, khi vừa chủ trương “hữu giáo vô dù có thiên tài lỗi lạc đến đâu mà không loại”, mở rộng giáo dục, bình dân hóa có giáo dục uốn nắn thì cũng không thể giáo dục. Mặt khác, từ lập trường giai thành một nhân cách hoàn toàn được. cấp, ông lại cho rằng: “chỉ có thượng trí Chính vì vậy ông đã dạy cho Trò Do về và kẻ hạ ngu là không thay đổi - duy sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý giáo dục Khổng Tử và sự tương thích đối với quá trình xây dựng con người mới ở nước ta - ThS. Trần Thị Thanh Tâm, ThS. Nguyễn Thị Tâm Bản tin khoa học TRIẾT LÝ GIÁO DỤC KHỔNG TỬ VÀ SỰ TƢƠNG THÍCH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI Ở NƢỚC TA – ThS. Trần Thị Thanh Tâm – ThS. Nguyễn Thị Tâm Bộ môn Lý luận chính trị rong xã hội hiện đại, giáo dục 1. Triết lý giáo dục của Khổng Tử T trở thành vấn đề tồn vong của một quốc gia. Đảng và Nhà nước ta luôn ý thức rất rõ về tầm quan a. Vai trò của giáo dục Đối với Khổng Tử vai trò quan trọng bậc nhất của giáo dục là cải tạo trọng của giáo dục nhà trường nói riêng và giáo dục đào tạo nói chung. Văn kiện nhân tính. Chính vì vậy trong thuyết đại hội Đảng lần thứ X viết: “Giáo dục và trung hòa, trung dung của mình, Khổng đào tạo cùng với khoa học và công nghệ Tử đã chủ trương dùng “đức trị” để cai trị là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và xã hội. Qua đó, ông đề cao công việc động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện giáo hóa, xem đó là phương cách tốt đại hóa đất nước”. nhất để bình ổn xã hội, và tiến tới xây Mặt khác, với xu thế ngày càng dựng một xã hội thái bình thịnh trị. “phẳng” của thế giới, việc tiếp thu tinh Khổng Tử cho rằng: “Tính tương cận, hoa văn hóa của nhân loại không còn là tập tương viễn” [1, tr.284] tức bản tính điều quá xa vời mà đã trở thành một tất con người khi sinh ra là giống nhau yếu lịch sử. Xu hướng “mở” để “phẳng” không có sự khác biệt về phương diện tạo điều kiện cho sự hội nhập nhanh này dù con người đó được sinh ra ở đâu chóng những luồng tư tưởng khác nhau hay tầng lớp nào trong xã hội, sự khác của thế giới, song cũng là thách thức của biệt về tính cách, nhân phẩm và trình độ sự lựa chọn, sàng lọc, gạn đục khơi của mỗi con người chỉ xảy ra khi những trong cho phù hợp với tình hình của đất con người đó tham gia vào đời sống của nước. Nền giáo dục Việt Nam phải tiếp xã hội với những ảnh hưởng từ môi cận được với những nền giáo dục trên trường sống, và điều quan trọng là do thế giới ở nhiều phương diện khác nhau giáo dục mà mỗi người được hưởng tạo và lẽ dĩ nhiên không được bỏ qua những nên. Vì thế, chủ trương của Khổng Tử tinh túy được tích lũy trong kinh nghiệm cần giáo dục cho con người các đức tính giáo dục của nhân loại, và triết lý giáo như “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng” thì dục của Khổng Tử là một minh chứng. con người đó mới trở thành con người 1 Bản tin khoa học - Số 24 (Quý IV, 2013) có ích cho xã hội. Trong phần mở đầu của mình: người quân tử, theo ông đây sách Trung dung có viết: “Tu đạo chi vi phải là lớp người có đầy đủ năng lực và giáo - giáo dục là tu sửa cái đạo làm phẩm chất đạo đức, phải có hướng ra người” [3, tr. 256]. Sách Đại học cũng làm quan để giúp Vua cai trị đất nước, viết: “Đại học chi đạo tại minh minh đức - giáo hóa dân chúng, ổn định xã hội và Cái học làm người lớn ở chỗ làm rạng đây phải là nơi mà người dân hướng cái đức sáng” [3, tr. 256]. “Tu đạo” và đến để tìm sự công bằng. “minh đức” là mục đích tối cao của giáo Tuy nhiên, quan điểm của Khổng dục trong việc cải tạo nhân tính. Theo Tử không phải là hướng đến một nền Khổng Tử việc cải tạo nhân tính không giáo dục đại đồng mà ông chỉ chú trọng dừng lại ở việc mở mang tri thức, giải đến một lớp người trong xã hội chứ thích vũ trụ mà còn phải mở mang cả trí, không phải là tất cả. Đây cũng là điểm tình lẫn ý, cốt sao dạy người hoàn thành tạo nên mâu thuẫn trong quan điểm của đạo lý. Với ông, bất cứ một cá nhân nào ông, khi vừa chủ trương “hữu giáo vô dù có thiên tài lỗi lạc đến đâu mà không loại”, mở rộng giáo dục, bình dân hóa có giáo dục uốn nắn thì cũng không thể giáo dục. Mặt khác, từ lập trường giai thành một nhân cách hoàn toàn được. cấp, ông lại cho rằng: “chỉ có thượng trí Chính vì vậy ông đã dạy cho Trò Do về và kẻ hạ ngu là không thay đổi - duy sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết lý giáo dục Xây dựng con người mới Triết lý giáo dục Khổng Tử Phương pháp giáo dục Vai trò của giáo dục Mục đích giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 158 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 85 0 0 -
Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý
6 trang 74 0 0 -
20 trang 59 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 55 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Đăng Thục
252 trang 50 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Viết Thông
127 trang 45 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 43 0 0