Danh mục

Triết lý “giáo dục và hòa bình” của Maria Montessori và gợi mở về xây dựng môi trường giáo dục ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.64 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cơ bản và giá trị cốt lõi trong triết lý Giáo dục và Hòa bình của M. Montessori là phương pháp giáo dục thông qua môi trường thân thiện, ở đó trẻ độc lập hoạt động và tương tác xã hội dưới sự hướng dẫn của nhà trường/gia đình để kiến tạo và bồi đắp tình yêu thương con người - cơ sở của nền hòa bình bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý “giáo dục và hòa bình” của Maria Montessori và gợi mở về xây dựng môi trường giáo dục ở Việt Nam hiện nay1CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRI HỌC - LUẬT HỌC TRIẾT LÝ “GIÁO DỤC VÀ HÒA BÌNH” CỦA MARIA MONTESSORI VÀ GỢI MỞ VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ LUYỆN*Nội dung cơ bản và giá trị cốt lõi trong triết lý Giáo dục và Hòa bình của M.Montessori là phương pháp giáo dục thông qua môi trường thân thiện, ở đó trẻđộc lập hoạt động và tương tác xã hội dưới sự hướng dẫn của nhà trường/giađình để kiến tạo và bồi đắp tình yêu thương con người - cơ sở của nền hòa bìnhbền vững. Từ quan điểm về mối quan hệ giữa giáo dục và hòa bình, đặc biệt làtừ phương pháp giáo dục tiến bộ của M. Montessori, bài viết liên hệ và đề xuấtmột số giải pháp gợi mở về xây dựng môi trường giáo dục đối với giáo dục giađình và nhà trường Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Maria Montessori, triết lý giáo dục, giáo dục và hòa bình, môi trường giáodụcNhận bài ngày: 22/12/2018; đưa vào biên tập: 27/12/2018; phản biện: 02/01/2019;duyệt đăng: 18/2/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ xây dựng cơ sở lý thuyết và thực hànhM. Montessori (1870-1952) là nhà giáo dục, M. Montessori tin tưởng giáogiáo dục người Ý nổi tiếng thế giới dục có vai trò đặc biệt quan trọngnửa đầu thế kỷ XX, người từng ba lần trong việc xây dựng nền hòa bìnhliên tiếp được đề cử cho Giải Nobel chung của thế giới: “Ngăn chặn chiếnHòa bình những năm 1949, 1950, tranh là nhiệm vụ của chính trị, thiết1951 vì những cống hiến lớn lao cho lập hòa bình là nhiệm vụ của giáosự nghiệp giáo dục của mình(1). Khi dục”(2). Thành tựu giáo dục nổi bật của bà là sáng lập và phát triển Hệ thống giáo dục Montessori mà một* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. trong những nội dung trọng tâm là2 NGUYỄN THỊ LUYỆN – TRIẾT LÝ “GIÁO DỤC VÀ HÒA BÌNH” CỦA…phương pháp giáo dục theo nguyên Đó không chỉ là những tư tưởng liêntắc “mỗi trẻ em được đối xử như một quan đến sự thụ đắc về tri thức haycá nhân theo cách riêng của mình”. các kỹ năng học tập mà qua đó cònTheo quan điểm của M. Montessori, gợi mở về sự phát triển khả năngtrẻ em được khuyến khích học phù chung sống của con người trong sựhợp với khả năng (tự nhiên) trong môi hòa hợp và đoàn kết.trường thân thiện với trẻ, điều này sẽ Đặc trưng cơ bản trong triết lý Giáođộng viên và kích thích trí tò mò của dục và hòa bình của M. Montessoritrẻ trong quá trình học. Và để có được trước hết là cách tiếp cận về Hòa bìnhmôi trường thân thiện ấy, giáo dục và trong mối liên hệ chặt chẽ với Giáohòa bình trước hết phải trở thành một dục. Theo M. Montessori (2018: 9),triết lý giáo dục: “Thiết lập hòa bình hòa bình không chỉ đơn giản là sựlâu dài là công việc của giáo dục; tất vắng bóng chiến tranh và xung đột:cả những gì mà chính trị có thể làm là “Hòa bình là khả năng đối diện với cácgiữ cho chúng ta thoát khỏi chiến xung đột, khắc phục những khác biệt,tranh”(3). và tiếp tục đi tới”; hòa bình là khảNội dung cơ bản, cũng là giá trị cốt lõi năng tự do, thoát khỏi sự sợ hãi, bấttrong triết lý Giáo dục và hòa bình của an, thiếu tự tin để đương đầu và giảiM. Montessori là cách tiếp cận về khái quyết hiệu quả các xung đột của conniệm hòa bình từ góc độ giáo dục và người trong cuộc sống. Và để các thếphương pháp giáo dục nhằm hình hệ trẻ đối diện “các xung đột”, khắcthành, bồi đắp tình yêu thương cho phục “sự khác biệt”, từ đó tạo lập sựtrẻ - cơ sở cơ bản và cần thiết của tự tin và đạt đến tự do, giáo dục đượchòa bình bền vững. Góp phần làm rõ xem là một trong những giải pháp hiệumột số nội dung trong phương pháp quả nhất. Tuy nhiên, giáo dục chỉ trởgiáo dục của M. Montessori từ triết lý thành công cụ hữu hiệu để xây dựngGiáo dục và hòa bình, qua đó gợi mở hòa bình khi trong triết lý giáo dục, tônkiến tạo môi trường giáo dục trẻ từ gia trọng là thuộc tính chính yếu - tônđình và nhà trường Việt Nam là nhiệm trọng trẻ thơ, tôn trọng đặc trưng vàvụ trọng tâm mà tác giả hướng tới nhân cách độc đáo, sự khác biệt củatrong bài viết này. trẻ. Theo M. Montessori ( ...

Tài liệu được xem nhiều: