Triết lý và chiến lược kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệp Nhật Bản
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 85.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tìm ra chiến lược, những kế hoạch để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh có thể áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Sáng 17/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh nhìn từ góc độ triết lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản” do Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam và Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC) phối hợp tổ chức....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý và chiến lược kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệp Nhật BảnTriết lý và chiến lược kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệpNhật BảnNhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tìm ra chiến lược, những kế hoạch để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh có thể áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Sáng 17/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh nhìn từ góc độ triết lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản” do Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam và Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC) phối hợp tổ chức.Nhật Bản là một trong những quốc gia có nền công nghiệp phát triển. Đối với Nhật Bản, triết lý kinh doanh có vai trò như sứ mệnh kinhdoanh; là hình ảnh của doanh nghiệp trong ngành và trong xã hội; là mục tiêu định hướng cho một thời kỳ phát triển dài. Mặt khác, các doanhnghiệp Nhật Bản coi triết lý kinh doanh như một yếu tố cấu thành thương hiệu khi mà họ sớm ý thức được rằng, kinh doanh sẽ được xã hộihoá với mức độ ngày càng gia tăng.Trong kinh doanh, người Nhật chấp nhận người khác có thể mắc sai lầm, nhưng luôn mong muốn sự sai lầm đó không được lặp lại và ngườimắc sai lầm phải có tinh thần sửa chữa, thể hiện ở kết quả cuối cùng. Nhật Bản coi con người là tài nguyên quý giá nhất, nguồn động lựcquan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp của Nhật Bản khihoạch định chiến lược kinh doanh luôn coi đào tạo nhân lực và sử dụng tốt con người là khâu trung tâm.Giảng viên SEKI Tadao – Chuyên gia cao cấp của JICA, chuyên gia tư vấn về kinh doanh quốc tế, Chuyên gia VJCC cho biết: “Nguồn lựcquan trọng trong kinh doanh là con người, thông tin, nguyên vật liệu và nguồn vốn. Khi xây dựng chiến lược kinh doanh cũng đồng nghĩa vớiviệc phải xây dựng mục mục tiêu dài hạn, biết được hiện tại ta đang ở đâu và suy nghĩ về con đường đi đến mục tiêu”. Theo ông SEKITadao, sở dĩ phải xây dựng chiến lược kinh doanh vì thị trường luôn biến động, nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi. Ngoài ra, khi đối mặtvới khó khăn và thách thức thì đây là điểm để quay đầu và xem xét lại. Ông cho biết, các doanh nghiệp kinh doanh thành công và có thươnghiệu lớn trên thị trường nội địa cũng như trên toàn thế giới đều đã xác định mục tiêu và xây dựng cho doanh nghiệp mình một triết lý kinhdoanh ngay từ đầu.Ở khía cạnh của người lãnh đạo, theo ông, những năng lực mà người lãnh đạo cần có là phải có khả năng lãnh đạo nhân viên; phải có kiếnthức về chuyên ngành; năng lực quản lý, kinh doanh và nắm bắt chính xác tình hình. Ngoài ra, ông cũng khẳng định, một người lãnh đạothành công, là người lãnh đạo phải nắm bắt được kiến thức của nhân loại với cái tâm trong sáng, có lòng tin mạnh mẽ để tìm kiếm con đườngmới, xét đoán nhìn nhận bản chất của vấn đề bằng tự thân. Cuối cùng là có khí chất hướng tới sự phát triển thật sự, mở ra một cánh cửa mớicho lịch sử.Tiến sỹ Đoàn Duy Khương – Phó chủ tịch VCCI khẳng định: “Hội thảo giúp cho các doanh nghiệp Việt Namtìm ra được chiến lược kinhdoanh phù hợp với doanh nghiệp của mình, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”.Hội thảo đã thu hút được đông đảo các doanh nghiệp Việt Nam tới tham dự. Nhật Bản là nước cung cấp ODA lớn nhất (hơn 14 tỷ USD) và là nước có vốn đầu tư FDI lớn thứ 3 vào Việt Nam (hơn 16 tỷ USD). Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Nhật Bản đạt khoảng 17 tỷ USD năm 2008. Trong 9 tháng đầu 2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 9,606 tỷ Đôla Mỹ,trong đó đặc biệt là mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Nhật đat 695 triêu USD, ̣ ̣ tăng 16% so với cung kỳ năm 2008. Bắt đầu từ tháng 10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế song phương VJEPA ̀đã chính thức có hiệu lực, nâng quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản lên một tầm cao mới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết lý và chiến lược kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệp Nhật BảnTriết lý và chiến lược kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệpNhật BảnNhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tìm ra chiến lược, những kế hoạch để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh có thể áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Sáng 17/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh nhìn từ góc độ triết lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản” do Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam và Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC) phối hợp tổ chức.Nhật Bản là một trong những quốc gia có nền công nghiệp phát triển. Đối với Nhật Bản, triết lý kinh doanh có vai trò như sứ mệnh kinhdoanh; là hình ảnh của doanh nghiệp trong ngành và trong xã hội; là mục tiêu định hướng cho một thời kỳ phát triển dài. Mặt khác, các doanhnghiệp Nhật Bản coi triết lý kinh doanh như một yếu tố cấu thành thương hiệu khi mà họ sớm ý thức được rằng, kinh doanh sẽ được xã hộihoá với mức độ ngày càng gia tăng.Trong kinh doanh, người Nhật chấp nhận người khác có thể mắc sai lầm, nhưng luôn mong muốn sự sai lầm đó không được lặp lại và ngườimắc sai lầm phải có tinh thần sửa chữa, thể hiện ở kết quả cuối cùng. Nhật Bản coi con người là tài nguyên quý giá nhất, nguồn động lựcquan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp của Nhật Bản khihoạch định chiến lược kinh doanh luôn coi đào tạo nhân lực và sử dụng tốt con người là khâu trung tâm.Giảng viên SEKI Tadao – Chuyên gia cao cấp của JICA, chuyên gia tư vấn về kinh doanh quốc tế, Chuyên gia VJCC cho biết: “Nguồn lựcquan trọng trong kinh doanh là con người, thông tin, nguyên vật liệu và nguồn vốn. Khi xây dựng chiến lược kinh doanh cũng đồng nghĩa vớiviệc phải xây dựng mục mục tiêu dài hạn, biết được hiện tại ta đang ở đâu và suy nghĩ về con đường đi đến mục tiêu”. Theo ông SEKITadao, sở dĩ phải xây dựng chiến lược kinh doanh vì thị trường luôn biến động, nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi. Ngoài ra, khi đối mặtvới khó khăn và thách thức thì đây là điểm để quay đầu và xem xét lại. Ông cho biết, các doanh nghiệp kinh doanh thành công và có thươnghiệu lớn trên thị trường nội địa cũng như trên toàn thế giới đều đã xác định mục tiêu và xây dựng cho doanh nghiệp mình một triết lý kinhdoanh ngay từ đầu.Ở khía cạnh của người lãnh đạo, theo ông, những năng lực mà người lãnh đạo cần có là phải có khả năng lãnh đạo nhân viên; phải có kiếnthức về chuyên ngành; năng lực quản lý, kinh doanh và nắm bắt chính xác tình hình. Ngoài ra, ông cũng khẳng định, một người lãnh đạothành công, là người lãnh đạo phải nắm bắt được kiến thức của nhân loại với cái tâm trong sáng, có lòng tin mạnh mẽ để tìm kiếm con đườngmới, xét đoán nhìn nhận bản chất của vấn đề bằng tự thân. Cuối cùng là có khí chất hướng tới sự phát triển thật sự, mở ra một cánh cửa mớicho lịch sử.Tiến sỹ Đoàn Duy Khương – Phó chủ tịch VCCI khẳng định: “Hội thảo giúp cho các doanh nghiệp Việt Namtìm ra được chiến lược kinhdoanh phù hợp với doanh nghiệp của mình, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”.Hội thảo đã thu hút được đông đảo các doanh nghiệp Việt Nam tới tham dự. Nhật Bản là nước cung cấp ODA lớn nhất (hơn 14 tỷ USD) và là nước có vốn đầu tư FDI lớn thứ 3 vào Việt Nam (hơn 16 tỷ USD). Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Nhật Bản đạt khoảng 17 tỷ USD năm 2008. Trong 9 tháng đầu 2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 9,606 tỷ Đôla Mỹ,trong đó đặc biệt là mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Nhật đat 695 triêu USD, ̣ ̣ tăng 16% so với cung kỳ năm 2008. Bắt đầu từ tháng 10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế song phương VJEPA ̀đã chính thức có hiệu lực, nâng quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản lên một tầm cao mới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết lý và chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản triết lý kinh doanh kinh doanh jumbo ShrimpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 273 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 177 0 0 -
5 trang 173 0 0
-
5 trang 170 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 163 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 158 0 0 -
CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN NHANH SẢN PHẨM
5 trang 155 0 0 -
Những nguyên tắc thành công khi đi xin việc
5 trang 145 0 0