Danh mục

TRIỆU CHỨNG BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng cơ năng Triệu chứng suy tim: bao gồm khó thở khi gắng sức hay xuất hiện về đêm,mệt mỏi, nguyên nhân thường do tăng áp lực cuối tâm trương của thất trái vì giảm khả năng giãn của tâm thất.2.Thiếu máu cơ tim với biểu hiện đau ngực: Có thể gặp trong cả các trườnghợp bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn hay không. Cơ chế chính xác của hiện tượng này còn chưa rõ nhưng người ta cho rằng các yếu tố sau có thể ảnh hưởng đến dấu hiệu đau ngực của bệnh nhân: Hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠII. Triệu chứng lâm sàngA. Triệu chứng cơ năng Triệu chứng suy tim: bao gồm khó thở khi gắng sức hay xuất hiện về đêm,1.mệt mỏi, nguyên nhân thường do tăng áp lực cuối tâm trương của thất trái vì giảmkhả năng giãn của tâm thất. Thiếu máu cơ tim với biểu hiện đau ngực: Có thể gặp trong cả các trường2.hợp bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn hay không. Cơ chế chính xác của hiện tượngnày còn chưa rõ nhưng người ta cho rằng các yếu tố sau có thể ảnh hưởng đến dấuhiệu đau ngực của bệnh nhân: Hệ thống mạch vành kích thước nhỏ, giảm khả năng giãn ra khi nhu cầu ôxya.cơ tim tăng. Tăng áp lực của thành tim do hậu quả của thời gian giãn tâm trương thất tráib.chậm và do cản trở đường tống máu của tim. Giảm tỷ lệ giữa hệ mao mạch và mô tim.c. Giảm áp lực tưới máu của động mạch vành.d. Ngất và xỉu: Nguyên nhân do giảm tưới máu não vì cung lượng tim thấp hay3.liên quan với rối loạn nhịp tim hoặc gắng sức. Ngất ở bệnh nhân trẻ tuổi khôngnhất thiết là yếu tố tiên lượng nguy hiểm ở các bệnh nhân có bệnh cơ tim phì đại.Ngược lại ở trẻ em và thiếu niên đây là yếu tố làm tăng nguy cơ đột tử. Đột tử hay những rối loạn nhịp nặng có thể gặp trong khoảng 1 đến 6% các4.trường hợp.B. Triệu chứng thực thể Đối với các bệnh nhân có chênh áp qua đường ra thất trái, khám lâm sàng có thể phát hiện thấy các dấu hiệu: Tiếng thổi tâm thu ở phía thấp dọc theo bờ trái xương ức, cường độ giảm1.khi bệnh nhân ngồi xổm và nắm chặt tay, cường độ tăng lên khi bệnh nhân làmnghiệm pháp Valsalva, đứng lên và sau các ngoại tâm thu thất. Dấu hiệu mạch ngoại biên nảy mạnh với dạng hai pha, pha thứ nhất nhanh2.mạnh và pha thứ hai kéo dài như nước thủy triều. Mỏm tim đập ở hai vị trí, thường thấy nhát bóp tiền tâm thu mạnh hơn, dấu3.hiệu này liên quan đến tiếng thứ ba nghe được trên lâm sàng.Bệnh cơ tim phì đại là bệnh chưa rõ bệnh nguyên gây ra hậu quả làm phì đại cơtim mà không có sự giãn các buồng tim. Chức năng tâm thu thất trái thường tronggiới hạn bình thường nhưng các thành tim co bóp mạnh. Đây là nguyên nhân hàngđầu gây đột tử ở các bệnh nhân trẻ dưới 35 tuổi.I. Nguyên nhânThường mang tính chất gia đình, hiện tại người ta tìm thấy 6 gen có liên quan đếnbệnh cơ tim phì đại. Trong số đó gen bêta myosin trên nhiễm sắc thể 14q1 chiếmtần suất gặp cao nhất (35 đến 45%).II. Giải phẫu bệnhGiải phẫu bệnh của hầu hết các trường hợp bệnh cơ tim phì đại thấy các dấu hiệu: Phì đại không đồng tâm của tâm thất trái với vách liên thất phì đại nhiều hơn1.thành tự do của thất trái. Buồng thất trái nhỏ hoặc có kích thước bình thường.2. Xơ hóa thành nội mạc của tim từ vách liên thất trên đường ra thất trái cho3.đến lá trước của van hai lá. Van hai lá rộng và giãn ra, có thể dày hoặc không dày thứ phát.4. Giãn buồng nhĩ.5. Bất thường lòng động mạch vành với sự dày lên của thành mạch và hẹp lòng6.mạch. Xơ hóa các mô kẽ và rối loạn cấu trúc của thất trái.7.IV. Các xét nghiệm chẩn đoán Điện tâm đồ (ĐTĐ): ĐTĐ bất thường trong khoảng 90 đến 95% các trường1.hợp. Tuy nhiên không có dấu hiệu ĐTĐ đặc hiệu cho bệnh cơ tim phì đại. Dàythất trái với tăng biên độ của phức bộ QRS và biến đổi bất thường đoạn ST, T làcác dấu hiệu thường gặp. Cũng hay gặp bloc phân nhánh trái trước và sóng Q sâuở các chuyển đạo phía sau, sóng T đảo ngược, dầy nhĩ trái và dấu hiệu giả nhồimáu với giảm biên độ sóng R ở các chuyển đạo trước tim bên phải. Chụp tim phổi: Bóng tim to với chỉ số tim ngực lớn. Phù phổi là dấu hiệu2.có thể thấy trên phim do tăng áp ở hệ tĩnh mạch phổi. Giãn buồng nhĩ trái cũnghay gặp. Tuy nhiên bóng tim to ít có giá trị trong việc đánh giá sự tiến triển củabệnh, người ta thường sử dụng siêu âm Doppler tim để đánh giá vấn đề này. Siêu âm tim: Là phương pháp hữu hiệu nhất để chẩn đoán và theo dõi tiến3.triển của bệnh cơ tim phì đại cũng như loại trừ các nguyên nhân khác như hẹp vanĐMC, hẹp trên van ĐMC... Siêu âm hai chiều: đánh giá mức độ phì đại của thành tim. Thường có sự phìa.đại không đồng tâm của thành thất trái, với ưu thế vượt trội của vách liên thất sovới thành sau thất trái. Thất trái thường không giãn và không có các bệnh lý kháccó thể dẫn đến tăng độ dày của thành tim. Thành tim có thể dày khu trú từng phầntuy nhiên thông thường có sự dày lan tỏa của tất cả các thành tim, nhất là của váchliên thất. Sự di động ra trước trong thì tâm thu của van hai lá thường gặp được gọitắt là dấu hiệu “SAM”. Dấu hiệu này liên quan đến sự cản trở đường ra thất trái vàthường đi kèm với việc đóng sớm van động mạch chủ.Hình 20-1. Dấu hiệu “SAM” (mũi tên) trên siêu âm TM.Hình 20-2. Mặt cắt dọc trên siêu âm 2D có phì đại toàn bộ các thành thất trái (LV)trong thì tâm trương (A ...

Tài liệu được xem nhiều: