TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA HỆ THỐNG THÂN-TIẾT NIỆU (PHẦN 3)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu hiện lâm sàng của nhiều bệnh thuộc hệ thống thân-tiết niệu thường nghèo nàn và không đặc hiệu. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp ích rất nhiều cho chẩn đoán, trong nhiều trường hợp các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định. Các xét nghiệm chẩn đoán các bệnh thuộc hệ thống thân-tiết niệu có rất nhiều. Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ trình bày các xét nghiêm thông thường được sử dụng trong lâm sàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA HỆ THỐNG THÂN-TIẾT NIỆU (PHẦN 3) TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH CỦA HỆ THỐNG THÂN-TIẾT NIỆU – P H ẦN 3 2. CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN BỆNH CỦA HỆTHỐNG THÂN-TIẾT NIỆU. Biểu hiện lâm sàng của nhiều bệnh thuộc hệ thống thân-tiết niệu thườngnghèo nàn và không đặc hiệu. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp ích rất nhiều chochẩn đoán, trong nhiều trường hợp các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định.Các xét nghiệm chẩn đoán các bệnh thuộc hệ thống thân-tiết niệu có rất nhiều.Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ trình bày các xét nghiêm thông thường đượcsử dụng trong lâm sàng. 2.1. Phân tích thành phần sinh hoá của máu: 2.1.1. Urê : - Urê là một nitơ phi protein trong máu, có phân tử lượng 60,1; là sản phẩmcủa chuyển hoá đạm và được đào thải chủ yếu qua thân. Nồng độ urê máu bìnhthường là 1,7-8,3 mmol/l (10-50mg/l). Khi có suy thân (mức lọc cầu thânthân. Nồng độ bình thường trong máu của creatinin là 44-106mol/l (0,5-1,5mg/dl). - Nồng độ creatinin trong máu không phụ thuộc vào chế độ ăn và các thay đổisinh lý khác mà chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ của cơ thể (khối lượng cơ củamột cá thể rất ít thay đổi từ ngày này qua ngày khác). Khi có suy thân thì creatinintrong máu tăng. Mức độ tăng creatinin trong máu tương ứng với mức độ nặng củasuy thân. Vì vậy, nồng độ creatinin trong máu phản ánh chức năng thân tốt hơnnồng độ urê máu. 2.1.3. Protein: - Bình thường, nồng độ protein toàn phần trong huyết thanh là 60-80g/l; trongđó albumin 45-55g/l, globulin 25-35g/l , tỷ lệ albumin/globulin (A/G) là 1,3-1,8. - Trong các bệnh thân mạn tính thì protein trong máu giảm do: mất qua nướctiểu; rối loạn tổng hợp protein; chế độ ăn hạn chế protein. Đặc biệt là trong hộichứng thân hư, protein máu giảm thấp 2.2. Phân tích nước tiểu: 2.2.1. Tính chất vật lý của nước tiểu: + Thể tích nước tiểu: - Đái nhiều (đa niệu): khi số lượng nước tiểu >2000ml/24giờ. - Đái ít (thiểu niệu): khi số lượng nước tiểu 100-500ml/24giờ. - Vô niệu: khi số lượng nước tiểu - Nước tiểu có phản ứng axít kéo dài có thể do: lao thân, sốt kéo dài, nhiễ maxít chuyển hoá, ỉa chảy nặng, đói ăn, nhiễm xeton do đái tháo đường, tăng urêmáu và một số trường hợp nhiễm độc. - Nước tiểu có phản ứng kiềm kéo dài có thể do: nhiễm khuẩn sinh dục-tiếtniệu, nhiễm kiềm chuyển hoá, dùng nhiều bicacbonat hoặc các chất kiềm khác,kiềm hô hấp do tăng thông khí. + Tỉ trọng và độ thẩm thấu nước tiểu: - Tỉ trọng nước tiểu là tỉ số giữa trọng lượng của một thể tích nước tiểu trêntrọng lượng của cùng một thể tích nước cất. Như vậy, tỉ trọng nước tiểu phụ thuộcvào trọng lượng của các chất hoà tan trong nước tiểu. Tỉ trọng nước tiểu phản ánh khảnăng cô đặc nước tiểu của thân. Bình thường, nước tiểu có tỉ trọng 1,015-1,025. Nướctiểu loãng tối đa có tỉ trọng 1,003; nước tiểu được cô đặc tối đa có tỉ trọng 1,030. - Độ thẩm thấu nước tiểu là đại lượng phản ánh số cấu tử chất tan có trongnước tiểu, các cấu tử này là các phân tử, nguyên tử, các ion. Độ thẩm thấu nướctiểu không phụ thuộc vào trọng lượng của các chất hoà tan trong nước tiểu, do đónó phản ánh khả năng cô đặc nước tiểu của thân tốt hơn là tỉ trọng nước tiểu. Bìnhthường, nước tiểu có độ thẩm thấu từ 400-800mOsm/kg H2O. Nước tiểu loãngnhất có độ thẩm thấu 40-50mOsm/kg H2O, nước tiểu được cô đặc tối đa có độthẩm thấu 1200mOsm/kg H2O. Tỉ trọng nước tiểu và độ thẩm thấu nước tiểu giảm là biểu hiện của giả mkhả năng cô đặc nước tiểu của thân, thường gặp trong các bệnh của ống-kẽ thânnhư: viêm thân-bể thân mạn, viêm thân kẽ mạn, thân đa nang, nang tuỷ thân, giaiđoạn đái trở lại của suy thân cấp, sau ghép thân, suy thân mạn. 2.2.2. Phân tích các thành phần sinh hoá nước tiểu: Phân tích các thành phần sinh hoá nước tiểu để phát hiện các thành phần bìnhthường vẫn có trong nước tiểu, nhưng trong bệnh lý của hệ thống thân-tiết niệu thìcác nồng độ này bị thay đổi. Hoặc các thành phần bình thường không có trongnước tiểu, khi có bệnh lý lại xuất hiện trong nước tiểu. + Protein: - Ở người bình thường, chỉ có một lượng rất nhỏ protein trong máu được lọcqua cầu thân, nhưng được các tế bào ống thân tái hấp thu hoàn toàn hoặc gần hoàntoàn. Chỉ có . Nếu lượng protein từ 30-300 mg/24giờ thì được gọi là microalbumin niệu.Với lượng protein này, các phương pháp sinh hoá thông thường cho kết quả â mtính, muốn phát hiện phải xét nghiệm bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ(RIA). Microalbumin niệu là thông số được sử dụng để chẩn đoán sớm các tổnthương thân (chẳng hạn trong bệnh tăng huyết áp, trong bệnh đái tháo đường). . Nếu lượng protein >300mg/24giờ thì các xét nghiệm sinh hoá thôngthường cho kết quả dương tính, là biểu hiện của tổn thương thân đã rõ. - Một số trường hợp nước tiểu có protein ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA HỆ THỐNG THÂN-TIẾT NIỆU (PHẦN 3) TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH CỦA HỆ THỐNG THÂN-TIẾT NIỆU – P H ẦN 3 2. CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN BỆNH CỦA HỆTHỐNG THÂN-TIẾT NIỆU. Biểu hiện lâm sàng của nhiều bệnh thuộc hệ thống thân-tiết niệu thườngnghèo nàn và không đặc hiệu. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp ích rất nhiều chochẩn đoán, trong nhiều trường hợp các xét nghiệm có giá trị chẩn đoán xác định.Các xét nghiệm chẩn đoán các bệnh thuộc hệ thống thân-tiết niệu có rất nhiều.Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ trình bày các xét nghiêm thông thường đượcsử dụng trong lâm sàng. 2.1. Phân tích thành phần sinh hoá của máu: 2.1.1. Urê : - Urê là một nitơ phi protein trong máu, có phân tử lượng 60,1; là sản phẩmcủa chuyển hoá đạm và được đào thải chủ yếu qua thân. Nồng độ urê máu bìnhthường là 1,7-8,3 mmol/l (10-50mg/l). Khi có suy thân (mức lọc cầu thânthân. Nồng độ bình thường trong máu của creatinin là 44-106mol/l (0,5-1,5mg/dl). - Nồng độ creatinin trong máu không phụ thuộc vào chế độ ăn và các thay đổisinh lý khác mà chỉ phụ thuộc vào khối lượng cơ của cơ thể (khối lượng cơ củamột cá thể rất ít thay đổi từ ngày này qua ngày khác). Khi có suy thân thì creatinintrong máu tăng. Mức độ tăng creatinin trong máu tương ứng với mức độ nặng củasuy thân. Vì vậy, nồng độ creatinin trong máu phản ánh chức năng thân tốt hơnnồng độ urê máu. 2.1.3. Protein: - Bình thường, nồng độ protein toàn phần trong huyết thanh là 60-80g/l; trongđó albumin 45-55g/l, globulin 25-35g/l , tỷ lệ albumin/globulin (A/G) là 1,3-1,8. - Trong các bệnh thân mạn tính thì protein trong máu giảm do: mất qua nướctiểu; rối loạn tổng hợp protein; chế độ ăn hạn chế protein. Đặc biệt là trong hộichứng thân hư, protein máu giảm thấp 2.2. Phân tích nước tiểu: 2.2.1. Tính chất vật lý của nước tiểu: + Thể tích nước tiểu: - Đái nhiều (đa niệu): khi số lượng nước tiểu >2000ml/24giờ. - Đái ít (thiểu niệu): khi số lượng nước tiểu 100-500ml/24giờ. - Vô niệu: khi số lượng nước tiểu - Nước tiểu có phản ứng axít kéo dài có thể do: lao thân, sốt kéo dài, nhiễ maxít chuyển hoá, ỉa chảy nặng, đói ăn, nhiễm xeton do đái tháo đường, tăng urêmáu và một số trường hợp nhiễm độc. - Nước tiểu có phản ứng kiềm kéo dài có thể do: nhiễm khuẩn sinh dục-tiếtniệu, nhiễm kiềm chuyển hoá, dùng nhiều bicacbonat hoặc các chất kiềm khác,kiềm hô hấp do tăng thông khí. + Tỉ trọng và độ thẩm thấu nước tiểu: - Tỉ trọng nước tiểu là tỉ số giữa trọng lượng của một thể tích nước tiểu trêntrọng lượng của cùng một thể tích nước cất. Như vậy, tỉ trọng nước tiểu phụ thuộcvào trọng lượng của các chất hoà tan trong nước tiểu. Tỉ trọng nước tiểu phản ánh khảnăng cô đặc nước tiểu của thân. Bình thường, nước tiểu có tỉ trọng 1,015-1,025. Nướctiểu loãng tối đa có tỉ trọng 1,003; nước tiểu được cô đặc tối đa có tỉ trọng 1,030. - Độ thẩm thấu nước tiểu là đại lượng phản ánh số cấu tử chất tan có trongnước tiểu, các cấu tử này là các phân tử, nguyên tử, các ion. Độ thẩm thấu nướctiểu không phụ thuộc vào trọng lượng của các chất hoà tan trong nước tiểu, do đónó phản ánh khả năng cô đặc nước tiểu của thân tốt hơn là tỉ trọng nước tiểu. Bìnhthường, nước tiểu có độ thẩm thấu từ 400-800mOsm/kg H2O. Nước tiểu loãngnhất có độ thẩm thấu 40-50mOsm/kg H2O, nước tiểu được cô đặc tối đa có độthẩm thấu 1200mOsm/kg H2O. Tỉ trọng nước tiểu và độ thẩm thấu nước tiểu giảm là biểu hiện của giả mkhả năng cô đặc nước tiểu của thân, thường gặp trong các bệnh của ống-kẽ thânnhư: viêm thân-bể thân mạn, viêm thân kẽ mạn, thân đa nang, nang tuỷ thân, giaiđoạn đái trở lại của suy thân cấp, sau ghép thân, suy thân mạn. 2.2.2. Phân tích các thành phần sinh hoá nước tiểu: Phân tích các thành phần sinh hoá nước tiểu để phát hiện các thành phần bìnhthường vẫn có trong nước tiểu, nhưng trong bệnh lý của hệ thống thân-tiết niệu thìcác nồng độ này bị thay đổi. Hoặc các thành phần bình thường không có trongnước tiểu, khi có bệnh lý lại xuất hiện trong nước tiểu. + Protein: - Ở người bình thường, chỉ có một lượng rất nhỏ protein trong máu được lọcqua cầu thân, nhưng được các tế bào ống thân tái hấp thu hoàn toàn hoặc gần hoàntoàn. Chỉ có . Nếu lượng protein từ 30-300 mg/24giờ thì được gọi là microalbumin niệu.Với lượng protein này, các phương pháp sinh hoá thông thường cho kết quả â mtính, muốn phát hiện phải xét nghiệm bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ(RIA). Microalbumin niệu là thông số được sử dụng để chẩn đoán sớm các tổnthương thân (chẳng hạn trong bệnh tăng huyết áp, trong bệnh đái tháo đường). . Nếu lượng protein >300mg/24giờ thì các xét nghiệm sinh hoá thôngthường cho kết quả dương tính, là biểu hiện của tổn thương thân đã rõ. - Một số trường hợp nước tiểu có protein ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0