Danh mục

TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ THỰC THỂ BỆNH NHÂN

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những thập kỷ gần đây, hiểu biết về bệnh xương-khớp đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Tuy vậy, việc chẩn đoán bệnh vẫn dựa trên các thông tin từ hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng, khai thác tỉ mỉ triệu chứng cơ năng và khám xét toàn diện, sử dụng các xét nghiệm phù hợp là cơ sở để chẩn đoán bệnh và quyết định các biện pháp điều trị. Người thầy thuốc cần phải có hiểu biết toàn diện nhằm tìm ra những cách thức phù hợp để đặt câu hỏi và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ THỰC THỂ BỆNH NHÂN TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ THỰC THỂ BỆNH NHÂNBỊ BỆNH XƯƠNG-KHỚPNhững thập kỷ gần đây, hiểu biết về bệnh x ương-khớp đã có nhiều tiến bộ trongchẩn đoán và điều trị. Tuy vậy, việc chẩn đoán bệnh vẫn dựa trên các thông tin từhỏi bệnh và thăm khám lâm sàng, khai thác tỉ mỉ triệu chứng cơ năng và khám xéttoàn diện, sử dụng các xét nghiệm phù hợp là cơ sở để chẩn đoán bệnh và quyếtđịnh các biện pháp điều trị. Người thầy thuốc cần phải có hiểu biết toàn diện nhằmtìm ra những cách thức phù hợp để đặt câu hỏi và khám phát hiện các triệu chứng,chỉ định các xét nghiệm.1. Triệu chứng cơ năng bệnh khớp.Triệu chứng cơ năng bệnh khớp thu được nhờ hỏi bệnh nhân một cách tỉ mỉ trướckhi tiến hành khám để phát hiện các triệu chứng thực thể. Khi điều kiện cho phép,việc hỏi bệnh cần cởi mở, không có sự cách biệt giữa bệnh nhân và thầy thuốc.Nếu bệnh nhân đau hoặc khó khăn khi đi lại, ngồi, đứng...có thể cho bệnh nhânngồi nghỉ hoặc tự tạo tư thế thoải mái nhất. Khi chú ý đến bệnh nhân ngay từ đầucó thể tạo được mối quan hệ thân thiện giữa bệnh nhân và thầy thuốc. Tránh chobệnh nhân những điều sợ hãi và làm cho bệnh nhân tin tưởng ở thầy thuốc. Khi hỏibệnh nên mở đầu bằng câu hỏi mở như: “vì sao anh (chị) phải đi khám bệnh”, câuhỏi kiểu như vậy sẽ giúp bệnh nhân kể những triệu chứng chính. Lắng nghe lời kểchính xác của bệnh nhân và những từ mô tả các triệu chứng cũng nh ư thu nhận bấtkỳ thông tin nào từ bệnh nhân là rất quan trọng. Thầy thuốc cũng biết cách hạn chếnhững tình trạng kể dài dòng. Nếu bệnh nhân miễn c ưỡng trả lời các thông tinhoặc khó mô tả các triệu chứng, thầy thuốc cần đặt các câu hỏi cụ thể h ơn. Khibệnh nhân là trẻ em thì cần hỏi cả trẻ, bố mẹ hoặc những người trông trẻ về nhữngtriệu chứng chính mà trẻ thường hay kêu và những triệu chứng khám xét trướcđây.1.1. Những triệu chứng cơ năng chủ yếu:Hỏi toàn diện là rất cần thiết để thu thập những thông tin về những triệu chứngchính của bệnh nhân. Đánh giá tỷ mỉ các đặc điểm của triệu chứng có ý nghĩaquan trọng gợi ý chẩn đoán, bao gồm:- Vị trí, tính chất, mức độ, diễn biến, các yếu tố làm tăng lên hoặc giảm đi của cáctriệu chứng, mối liên quan với các triệu chứng khác.- Đau thường là triệu chứng hay gặp nhất ở bệnh nhân bị bệnh khớp và là lý dobuộc bệnh nhân phải đi khám bệnh. Xác định chính xác vị trí đau tại khớp haycạnh khớp. Đau sâu hoặc rất khó chỉ chính xác một điểm đau thường là đau tạikhớp; ngược lại, đau nông và hoặc có thể dễ dàng chỉ rõ điểm đau dọc theo gânhoặc dây chằng thường là tổn thương cạnh khớp. Tính chất hay mức độ đau dobệnh nhân kể khi so sánh với các kiểu đau khác, nguồn gốc của đau th ường đượcxác định nhờ cảm giác của bệnh nhân: đau cơ thường được mô tả đau căng cứng,ngược lại đau do thần kinh thường được mô tả đau như kim châm hoặc đau nhưđiện giật.- Mức độ đau đôi khi khó xác định vì các bệnh nhân có ngưỡng đau khác nhau.Một số bệnh nhân vì lí do muốn được quan tâm nhiều hơn có thể cường điệu mứcđộ đau. Trẻ em có thể đánh giá mức độ đau bằng cách h ình tượng hoá bằng cáchình vẽ tương ứng với các mức độ đau để trẻ nhận xét qua đó có thể nhận biết mứcđộ đau của trẻ.- Diễn biến của đau: bao gồm thời điểm khởi phát, cách khởi phát (từ từ hay độtngột), thời gian đau, sự tiến triển của đau có ý nghĩa quan trọng cho chẩn đoán. Vídụ: đau có thể cấp tính (thời gian < 6 tuần) trong các bệnh như Gút, viêm khớpnhiễm khuẩn đau mãn tính (thời gian kéo dài > 6 tuần) trong các bệnh thoái hoákhớp, viêm khớp dạng thấp. Đau khớp có thể từng đợt (nh ư trong bệnh Gút), đautăng dần, di chuyển (viêm khớp dạng thấp). Đau khớp di chuyển là tình trạng xuấthiện đau ở một khớp mới trong khi các khớp đau trước đó có thể còn đau hoặc hếtđau. Đau khớp di chuyển nhanh (< 1 tuần) gặp trong viêm khớp do thấp tim, dovirus hoặc do lậu cầu. Đau khớp di chuyển chậm (< 3 tháng) gặp trong viêm khớpdạng thấp, đau tăng về đêm và sáng sớm thường đau do viêm, đau tăng về đêm vàsáng sớm ở trẻ em có thể là đau do đang tuổi phát triển, viêm xương, u xương.- Các yếu tố làm tăng hoặc giảm cảm giác đau như: khi nghỉ ngơi hay hoạt động,khi nóng hay lạnh cũng cần khai thác kỹ. Đau xuất hiện trong những điều kiện đócó thể là gợi ý để tìm nguyên nhân nh ư: đau có liên quan đến việc lập đi lập lạimột động tác cử động trong công việc gặp ở những bệnh nhân bị đau cổ tay, đaucơ-xương ở trẻ em chỉ xuất hiện ở nhà trường có thể do những hoạt động quá mứccủa trẻ. Các triệu chứng liên quan như sút cân, căng thẳng tinh thần có thể giúpxác định bản chất của quá trình bệnh.- Sưng khớp: là một trong những triệu chứng hay gặp trong các bệnh khớp. Sưngkhớp vừa có thể là triệu chứng chủ quan của bệnh nhân (như bệnh nhân tự nhậnthấy) vừa là triệu chứng khách quan. Cũng như triệu chứng đau, sưng khớp cầnđược hỏi kỹ về vị trí, cách khởi phát, các yếu tố làm tăng hoặc giảm sưng khớp.Xác định vị trí sưng liên quan đến các cấu trúc riêng biệt của khớp như dạng túihay cả một vùng rộng. Sưng khớp có thể do viêm bao hoạt dịch hoặc phần mềmcạnh khớp hoặc do tràn dịch trong ổ khớp, sưng khớp trong các bệnh viêm khớpmạn tính do tăng sinh màng hoạt dịch, xơ hoá các tổ chức cạnh khớp có thể dẫnđến sự biến dạng của khớp. Vị trí các khớp s ưng có ý nghĩa quan trọng trong việcxác định chẩn đoán, ví dụ viêm khớp dạng thấp sưng các khớp nhỏ, nhiều khớp cótính chất đối xứng ở bàn ngón tay và bàn ngón chân, có thể kèm theo teo cơ vàbiến dạng khớp; trong viêm khớp vảy nến thường sưng ở các khớp đốt xa củangón tay; trong bệnh Gút thường sưng ở khớp đốt bàn ngón cái của bàn chân mộthoặc hai bên. Sưng khớp cũng có thể là bệnh của tổ chức cạnh khớp như viêm gân,viêm bao cân mà không có biểu hiện tổn thương ở khớp. Cách khởi phát của s ưngkhớp cũng gợi ý tìm nguyên nhân như sưng khớp sau chấn thương. Các yếu tố làmtăng hay giảm sưng kh ...

Tài liệu được xem nhiều: