TRIỆU CHỨNG HỌC
Số trang: 126
Loại file: doc
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Táo bón là tình trạng giảm tần số đi cầu. Ở một số người, táo bón còn có nghĩa là khó đi cầu. Phân của người bị táo bón cứng do nó có chứa ít nước hơn Dưới đây là những nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất:•Tình trạng dinh dưỡng: ăn nhiều thức ăn có chất béo động vật (thịt, trứng) hoặc đường tinh chế và ăn ít chất xơ (trái cây, rau củ) có thể gây táo bón.•Thói quen ít đi cầu: bỏ qua khi có ý muốn đi cầu có thể khởi động chu trình táo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG HỌCTRIỆU CHỨNG HỌC ********** TÁO BÓN ……….., tháng … năm ……. TRIỆU CHỨNG HỌC ********** TÁO BÓNTáo bón là tình trạng giảm tần số đi cầu. Ở một số người, táo bón còn cónghĩa là khó đi cầu.Phân của người bị táo bón cứng do nó có chứa ít nước hơn bình thường.Táo bón là một triệu chứng, không phải là một bệnh.Thông thường rất khó định nghĩa táo bón một cách rõ ràng do nó là mộttriệu chứng có tính chất thay đổi khác nhau ở những người khác nhau. • Tần số đi cầu ở mỗi người có một sự khác nhau rất lớn, từ 3 lần mỗi ngày đến 3 lần mỗi tuần. Thông thường, nếu bạn không đi cầu được trong 3 ngày liên tiếp, phân sẽ cứng lại và bạn sẽ cảm thấy khó khăn, thậm chí đau đớn khi đi cầu. • Có một quan niệm sai lầm thường gặp về táo bón cho rằng những chất thải chứa trong cơ thể bạn sẽ bị hấp thu ngược trở lại và gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn, có thể làm tuổi thọ của bạn ngắn đi. Một số người có một nỗi ám ảnh rằng họ sẽ bị nhiễm độc bởi những chất thải từ chính cơ thể của mình (phân) nếu họ giữ chúng lại lâu quá một khoảng thời gian nhất định nào đó. Cả hai quan niệm trên đều không đúng. • Những người lớn tuổi có nguy cơ bị táo bón cao gấp 5 lần những người trẻ. Nhưng những chuyên gia lại cho rằng do những người lớn tuổi trở nên quá quan tâm đến tình trạng đi cầu mỗi ngày của mình và tình trạng táo bón ở lứa tuổi này được đánh giá cao hơn mức bình thường.NGUYÊN NHÂNTáo bón có thể là kết quả của tình trạng dinh dưỡng không đúng, thóiquen ít đi cầu, hoặc có vấn đề trong việc đào thải phân do những nguyênnhân của cơ thể, chức năng hoặc tự ý.Dưới đây là những nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất: • Tình trạng dinh dưỡng: ăn nhiều thức ăn có chất béo động vật (thịt, trứng) hoặc đường tinh chế và ăn ít chất xơ (trái cây, rau củ) có thể gây táo bón. • Thói quen ít đi cầu: bỏ qua khi có ý muốn đi cầu có thể khởi động chu trình táo bón o Sau một khoảng thời gian, bạn sẽ không còn cảm giác muốn đi cầu nữa. o Điều này có thể dẫn đến táo bón tiến triển. Chẳng hạn như một số người tránh không dùng các nhà vệ sinh công cộng hoặc không đi cầu do đang bận một công việc nào đó. • Thuốc: có nhiều loại thuốc có thể gây ra táo bón o Thuốc kháng acid - những loại cho chứa aluminum hydroxide và calcium carbonate. o Thuốc chống co thắt. o Thuốc chống trầm cảm. o Thuốc sắt o Thuốc chống co giật • Những loại thuốc giảm đau chẳng hạn như những thuốc có chứa chất á phiện có thể ngăn cản chức năng của ruột. • Đi du lịch: thay đổi cách sống, uống ít nước, và ăn những thức ăn nhanh có thể gây táo bón. • Hội chứng ruột kích thích: đây là một trong những nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất. Nếu bạn bị bệnh này thì do sự thay đổi về chức năng ruột, bạn có thể sẽ bị đau bụng quặn, trướng hơi, phù nề, và táo bón. • Lạm dụng thuốc nhuận trường: sử dụng thuốc nhuận trường theo thói quen sẽ dần dần trở nên phụ thuộc chúng. o Cuối cùng bạn có thể sẽ cần phải gia tăng lượng thuốc đưa vào cơ thể mới có thể đi cầu được. o Trong một số trường hợp, ruột sẽ trở nên không còn nhạy cảm với thuốc nữa và không thể đi cầu được.• Mang thai: táo bón xuất hiện trong thai kỳ có thể do một số nguyên nhân. Mỗi một tình trạng được kể ra ở phía sau có thể gây đau khi đi cầu có thể dẫn đến sự co thắt phản ứng của cơ vòng hậu môn. Sự co thắt này làm chậm nhu động ruột và giảm sự thôi thúc muốn đi cầu để tránh cho hậu môn không bị đau. o Thai nhi nặng đè vào ruột tạo ra áp lực. o Những thay đổi hormon trong thai kỳ. o Những thay đổi về thức ăn và thức uống của thai phụ. o Nứt hậu môn o Trĩ o Hẹp hậu môn• Tắc ruột: sự đè nén cơ học làm ngăn cản các chức năng bình thường của ruột có thể xảy ra theo những cách sau: o Sự viêm dính của các mô. o Khối u ruột hoặc dị vật o Sỏi mật bị chèn bất động vào trong ruột. o Sự xoắn của ruột vào chính nó. o Lồng ruột: một phần của ruột bị trượt hoặc bị kéo vào một phần khác ngay phía dưới nó (xảy ra chủ yếu ở trẻ em) o Thoát vị: các vòng ruột bị tắt nghẽn. o Tổn thương các dây thần kinh bên trong ruột: u tủy sống, đa xơ cứng hoặc tổn thương tủy sống có thể gây táo bón do ngăn cản chức năng của các dây thần kinh điều khiển ruột. o Bệnh mô liên kết - chẳng hạn như các bệnh xơ cứng bì và lupus. o Chức năng tuyến giáp kém - giảm sản xuất thyroxin, là một loại hormon của tuyến giáp còn được gọi là suy giáp, cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG HỌCTRIỆU CHỨNG HỌC ********** TÁO BÓN ……….., tháng … năm ……. TRIỆU CHỨNG HỌC ********** TÁO BÓNTáo bón là tình trạng giảm tần số đi cầu. Ở một số người, táo bón còn cónghĩa là khó đi cầu.Phân của người bị táo bón cứng do nó có chứa ít nước hơn bình thường.Táo bón là một triệu chứng, không phải là một bệnh.Thông thường rất khó định nghĩa táo bón một cách rõ ràng do nó là mộttriệu chứng có tính chất thay đổi khác nhau ở những người khác nhau. • Tần số đi cầu ở mỗi người có một sự khác nhau rất lớn, từ 3 lần mỗi ngày đến 3 lần mỗi tuần. Thông thường, nếu bạn không đi cầu được trong 3 ngày liên tiếp, phân sẽ cứng lại và bạn sẽ cảm thấy khó khăn, thậm chí đau đớn khi đi cầu. • Có một quan niệm sai lầm thường gặp về táo bón cho rằng những chất thải chứa trong cơ thể bạn sẽ bị hấp thu ngược trở lại và gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn, có thể làm tuổi thọ của bạn ngắn đi. Một số người có một nỗi ám ảnh rằng họ sẽ bị nhiễm độc bởi những chất thải từ chính cơ thể của mình (phân) nếu họ giữ chúng lại lâu quá một khoảng thời gian nhất định nào đó. Cả hai quan niệm trên đều không đúng. • Những người lớn tuổi có nguy cơ bị táo bón cao gấp 5 lần những người trẻ. Nhưng những chuyên gia lại cho rằng do những người lớn tuổi trở nên quá quan tâm đến tình trạng đi cầu mỗi ngày của mình và tình trạng táo bón ở lứa tuổi này được đánh giá cao hơn mức bình thường.NGUYÊN NHÂNTáo bón có thể là kết quả của tình trạng dinh dưỡng không đúng, thóiquen ít đi cầu, hoặc có vấn đề trong việc đào thải phân do những nguyênnhân của cơ thể, chức năng hoặc tự ý.Dưới đây là những nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất: • Tình trạng dinh dưỡng: ăn nhiều thức ăn có chất béo động vật (thịt, trứng) hoặc đường tinh chế và ăn ít chất xơ (trái cây, rau củ) có thể gây táo bón. • Thói quen ít đi cầu: bỏ qua khi có ý muốn đi cầu có thể khởi động chu trình táo bón o Sau một khoảng thời gian, bạn sẽ không còn cảm giác muốn đi cầu nữa. o Điều này có thể dẫn đến táo bón tiến triển. Chẳng hạn như một số người tránh không dùng các nhà vệ sinh công cộng hoặc không đi cầu do đang bận một công việc nào đó. • Thuốc: có nhiều loại thuốc có thể gây ra táo bón o Thuốc kháng acid - những loại cho chứa aluminum hydroxide và calcium carbonate. o Thuốc chống co thắt. o Thuốc chống trầm cảm. o Thuốc sắt o Thuốc chống co giật • Những loại thuốc giảm đau chẳng hạn như những thuốc có chứa chất á phiện có thể ngăn cản chức năng của ruột. • Đi du lịch: thay đổi cách sống, uống ít nước, và ăn những thức ăn nhanh có thể gây táo bón. • Hội chứng ruột kích thích: đây là một trong những nguyên nhân gây táo bón thường gặp nhất. Nếu bạn bị bệnh này thì do sự thay đổi về chức năng ruột, bạn có thể sẽ bị đau bụng quặn, trướng hơi, phù nề, và táo bón. • Lạm dụng thuốc nhuận trường: sử dụng thuốc nhuận trường theo thói quen sẽ dần dần trở nên phụ thuộc chúng. o Cuối cùng bạn có thể sẽ cần phải gia tăng lượng thuốc đưa vào cơ thể mới có thể đi cầu được. o Trong một số trường hợp, ruột sẽ trở nên không còn nhạy cảm với thuốc nữa và không thể đi cầu được.• Mang thai: táo bón xuất hiện trong thai kỳ có thể do một số nguyên nhân. Mỗi một tình trạng được kể ra ở phía sau có thể gây đau khi đi cầu có thể dẫn đến sự co thắt phản ứng của cơ vòng hậu môn. Sự co thắt này làm chậm nhu động ruột và giảm sự thôi thúc muốn đi cầu để tránh cho hậu môn không bị đau. o Thai nhi nặng đè vào ruột tạo ra áp lực. o Những thay đổi hormon trong thai kỳ. o Những thay đổi về thức ăn và thức uống của thai phụ. o Nứt hậu môn o Trĩ o Hẹp hậu môn• Tắc ruột: sự đè nén cơ học làm ngăn cản các chức năng bình thường của ruột có thể xảy ra theo những cách sau: o Sự viêm dính của các mô. o Khối u ruột hoặc dị vật o Sỏi mật bị chèn bất động vào trong ruột. o Sự xoắn của ruột vào chính nó. o Lồng ruột: một phần của ruột bị trượt hoặc bị kéo vào một phần khác ngay phía dưới nó (xảy ra chủ yếu ở trẻ em) o Thoát vị: các vòng ruột bị tắt nghẽn. o Tổn thương các dây thần kinh bên trong ruột: u tủy sống, đa xơ cứng hoặc tổn thương tủy sống có thể gây táo bón do ngăn cản chức năng của các dây thần kinh điều khiển ruột. o Bệnh mô liên kết - chẳng hạn như các bệnh xơ cứng bì và lupus. o Chức năng tuyến giáp kém - giảm sản xuất thyroxin, là một loại hormon của tuyến giáp còn được gọi là suy giáp, cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học thực hành nghiên cứu y học y học phổ thông chuyên ngành y học táo bón y học thường thức y tế- sức khỏe sức khỏe giới tính triệu chúng họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0