Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu – Phần 1
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.70 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau: Có thể gặp đau ở vùng thắt lưng, đau ở vùng niệu quản, đau ở vùng bàng quang. 1.1.1.1. Đau ở vùng thắt lưng: * Cơn đau quặn thân: + Cơn đau quặn thân là cơn đau điển hình trong một số bệnh của thân và đường niệu, cơn đau có đặc điểm: . Khởi phát đau: thường xuất hiện sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắt lưng, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện cả lúc nghỉ ngơi. . Cường độ đau: đau thường dữ dội thành từng cơn, cơn có thể ngắn 20-30phút có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu – Phần 1 Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu – Phần 11. Triệu chứng lâm sàng.1.1. Triệu chứng cơ năng:1.1.1. Đau:Có thể gặp đau ở vùng thắt lưng, đau ở vùng niệu quản, đau ở vùng bàng quang.1.1.1.1. Đau ở vùng thắt lưng:* Cơn đau quặn thân:+ Cơn đau quặn thân là cơn đau điển hình trong một số bệnh của thân và đườngniệu, cơn đau có đặc điểm:. Khởi phát đau: thường xuất hiện sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắtlưng, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện cả lúc nghỉ ngơi.. Cường độ đau: đau thường dữ dội thành từng cơn, cơn có thể ngắn 20-30phút cóthể kéo dài nhiều giờ hoặc cả ngày. Không có tư thế giảm đau.. Vị trí và hướng lan của đau: đau thường xuất phát ở vùng thắt lưng, lan ra phíatrước xuống vùng bàng quang, xuống bìu (ở nam) hoặc bộ phận sinh dục ngoài (ởnữ). Thông thường chỉ đau một bên, trong cơn đau có thể có buồn nôn hoặc nôn.ấn điểm sườn-thắt lưng và vỗ hố thắt lưng bệnh nhân rất đau.. Diễn biến của cơn đau: cơn đau thường kết thúc từ từ, nhưng cũng có khi kếtthúc đột ngột. Sau cơn đau thường có đái ra máu đại thể hay vi thể, có thể có rốiloạn tiểu tiện như: đái khó, đái rắt, đái buốt. Cơn đau quặn thân thường hay táiphát.Trên đây là cơn đau điển hình, trong lâm sàng có những thể không điển hình, chỉđau thoáng qua hoặc ngược lại đau kéo rất dài từ một ngày đến 2-3 ngày.+ Chẩn đoán cơn đau quặn thân dựa vào: đau đột ngột dữ dội vùng thắt lưng lanxuống bìu và bộ phận sinh dục ngoài; đái ra máu đại thể hoặc vi thể; có các điểmđau vùng thân và niệu quản; tiền sử có thể đã có những cơn đau quặn thân hoặcđái ra sỏi.+ Chẩn đoán phân biệt: chẩn đoán cơn đau quặn thân điển hình thường dễ nhưngcũng cần chẩn đoán phân biệt với các trường hợp:- ở bên phải hay nhầm với:. Cơn đau quặn gan: đau ở vùng hạ sườn phải lan lên vai, sau cơn đau có sốt, vàngda; khám vùng gan và túi mật đau, dấu hiệu Murphy (+).. Đau ruột thừa: đau vùng hố chậu phải, có sốt, có bạch cầu trong máu tăng, ấnđiểmMacburney đau.- ở bên trái hay nhầm với:. Cơn đau thắt ngực: cơn đau thắt ngực không điển hình không lan lên vai và cánhtay mà lan xuống bụng; điện tim trong cơn có hình ảnh thiếu máu cơ tim; chongậm nitroglyxerin thì cơn đau hết nhanh.- Chung cho cả hai bên có thể nhầm với:. Cơn đau do loét dạ dày, thủng dạ dày: đau ở vùng thượng vị không lan xuốngdưới, có thể lan ra sau lưng, ấn điểm thượng vị đau. Nếu thủng dạ dày thì có phảnứng thành bụng, bụng cứng như gỗ, gõ vang vùng trước gan. Tiền sử có thể có hộichứng loét dạ dày- hành tá tràng; chụp X quang ổ bụng thấy có liềm hơi.. Viêm tu ỵ chảy máu, hoại tử: đau rất dữ dội vùng thượng vị, buồn nôn, nôn; điểmthượng vị và điểm sườn-cột sống đau; người bệnh trong tình trạng sốc: vã mồ hôi,mặt tái, huyết áp hạ; nồng độ amylaza trong máu tăng rất cao.. Tắc ruột: đau bụng, nôn, bí trung tiện, bí đại tiện, bụng chướng hơi, có triệuchứng rắn bò, X quang có mức nước-mức hơi.+ Cơ chế của cơn đau quặn thân: tắc đường dẫn nước tiểu đột ngột do sỏi dichuyển, hoặc do sỏi kích thích gây co thắt niệu quản, làm ứ nước tiểu ở đài-bểthân, gây tăng áp lực trong thân vì thân được bao bọc một vỏ xơ. Khi đường dẫnnước tiểu lưu thông (chẳng hạn sỏi di chuyển làm nước tiểu có thể lọt qua được,áp lực trong bể thân giảm xuống), cơn đau giảm hoặc hết.+ Nguyên nhân: chẩn đoán nguyên nhân cơn đau quặn thân đôi khi khó, cácnguyên nhân thường gặp là:. Sỏi thân và đường niệu: sỏi ở đài-bể thân ít khi gây cơn đau quặn thân; sỏi niệuquản thường gây cơn đau quặn thân điển hình. Đây là nguyên nhân thường gặpnhất của cơn đau quặn thân.. Lao thân: có tới 20% trường hợp lao thân có cơn đau quặn thân do các mảnh tổchức, tổ chức bã đậu trôi theo dòng nước tiểu xuống gây tắc niệu quản. Cũng cóthể do lao niệu quản gây chít hẹp niệu quản,. Các nguyên nhân gây hẹp niệu quản khác như: thân di động dễ dàng gây gậpniệu quản, u vùng bể thân-niệu quản, u trong ổ bụng đ è ép vào niệu quản đều cóthể gây ra cơn đau quặn thân.* Đau âm ỉ vùng hố thắt lưng:Đau vùng hố thắt lưng âm ỉ, không thành cơn hoặc chỉ có cảm giác nặng tức vùnghố thắt lưng. Loại đau này thường là đặc điểm của các bệnh thân hai bên nhưviêm cầu thân cấp, viêm cầu thân mạn, hội chứng thân hư, viêm tấy tổ chức quanhthân. Viêm thân-bể thân cấp hoặc đợt tiến triển của viêm thân-bể thân mạnthường chỉ đau âm ỉ một bên, nhưng cũng có thể đau cả hai bên. Đau thườngkhông lan xuyên, chỉ khu trú tại chỗ.Nếu viêm mủ quanh thân thì đau có thể kèm theo nóng, đỏ, phù nề vùng hố thắtlưng.1.1.1.2. Đau ở các điểm niệu quản:Ngoài nguyên nhân do cơn đau qu ặn thân, đau ở các điểm niệu quản còn có thểgặp khi có sỏi niệu quản, viêm niệu quản, lao niệu quản và thường liên quan vớicác quá trình bệnh lý ở thân và bàng quang.1.1.1.3. Đau ở vùng bàng quang:Đau ở vùng bàng quang thường gặp do sỏi bàng quang, viêm bàng quang, laobàng quang, bệnh lý của tuyến tiền liệt. Đau ở vùng bàng quang thường kèm theocác rối loạn bài niệu: đái rắt, đái buốt.1.1.1.4. Đau do trào ngược nước tiểu bàng quang-niệu quản:Đây là thể đau đặc biệt, thường gặp ở trẻ em do suy yếu cơ thắt chỗ niệu quản đổvào bàng quang, thường là bẩm sinh. Người bệnh thấy đau vùng hố thắt lưng mộthoặc hai bên khi rặn đái, đau mất đi khi đái xong.Cơ chế của cơn đau này là do: khi rặn đái, áp lực trong bàng quang tăng lên do cơvòng chỗ niệu quản đổ vào bàng quang yếu, nên nước tiểu từ bàng quang tràongược lên niệu quản, làm tăngáp lực bể thân gây nên đau. Đau thường nhẹ, âm ỉ, bệnh nhân chịu đựng được,nhưng đôi khi đau nhiều làm bệnh nhân không dám rặn đái. Đái xong áp lực trongbàng quang giảm xuống, nước tiểu từ niệu quản xuống bàng quang, bệnh nhân hếtđau.Để xác định chẩn đoán, cho chụp X quang b àng quang sau khi bơm thuốc cảnquang vào bàng quang (150-200ml) ở các thời điểm trước, trong và sau khi rặnđái. Kết quả sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu – Phần 1 Triệu chứng học bệnh của hệ thống thân-tiết niệu – Phần 11. Triệu chứng lâm sàng.1.1. Triệu chứng cơ năng:1.1.1. Đau:Có thể gặp đau ở vùng thắt lưng, đau ở vùng niệu quản, đau ở vùng bàng quang.1.1.1.1. Đau ở vùng thắt lưng:* Cơn đau quặn thân:+ Cơn đau quặn thân là cơn đau điển hình trong một số bệnh của thân và đườngniệu, cơn đau có đặc điểm:. Khởi phát đau: thường xuất hiện sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắtlưng, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện cả lúc nghỉ ngơi.. Cường độ đau: đau thường dữ dội thành từng cơn, cơn có thể ngắn 20-30phút cóthể kéo dài nhiều giờ hoặc cả ngày. Không có tư thế giảm đau.. Vị trí và hướng lan của đau: đau thường xuất phát ở vùng thắt lưng, lan ra phíatrước xuống vùng bàng quang, xuống bìu (ở nam) hoặc bộ phận sinh dục ngoài (ởnữ). Thông thường chỉ đau một bên, trong cơn đau có thể có buồn nôn hoặc nôn.ấn điểm sườn-thắt lưng và vỗ hố thắt lưng bệnh nhân rất đau.. Diễn biến của cơn đau: cơn đau thường kết thúc từ từ, nhưng cũng có khi kếtthúc đột ngột. Sau cơn đau thường có đái ra máu đại thể hay vi thể, có thể có rốiloạn tiểu tiện như: đái khó, đái rắt, đái buốt. Cơn đau quặn thân thường hay táiphát.Trên đây là cơn đau điển hình, trong lâm sàng có những thể không điển hình, chỉđau thoáng qua hoặc ngược lại đau kéo rất dài từ một ngày đến 2-3 ngày.+ Chẩn đoán cơn đau quặn thân dựa vào: đau đột ngột dữ dội vùng thắt lưng lanxuống bìu và bộ phận sinh dục ngoài; đái ra máu đại thể hoặc vi thể; có các điểmđau vùng thân và niệu quản; tiền sử có thể đã có những cơn đau quặn thân hoặcđái ra sỏi.+ Chẩn đoán phân biệt: chẩn đoán cơn đau quặn thân điển hình thường dễ nhưngcũng cần chẩn đoán phân biệt với các trường hợp:- ở bên phải hay nhầm với:. Cơn đau quặn gan: đau ở vùng hạ sườn phải lan lên vai, sau cơn đau có sốt, vàngda; khám vùng gan và túi mật đau, dấu hiệu Murphy (+).. Đau ruột thừa: đau vùng hố chậu phải, có sốt, có bạch cầu trong máu tăng, ấnđiểmMacburney đau.- ở bên trái hay nhầm với:. Cơn đau thắt ngực: cơn đau thắt ngực không điển hình không lan lên vai và cánhtay mà lan xuống bụng; điện tim trong cơn có hình ảnh thiếu máu cơ tim; chongậm nitroglyxerin thì cơn đau hết nhanh.- Chung cho cả hai bên có thể nhầm với:. Cơn đau do loét dạ dày, thủng dạ dày: đau ở vùng thượng vị không lan xuốngdưới, có thể lan ra sau lưng, ấn điểm thượng vị đau. Nếu thủng dạ dày thì có phảnứng thành bụng, bụng cứng như gỗ, gõ vang vùng trước gan. Tiền sử có thể có hộichứng loét dạ dày- hành tá tràng; chụp X quang ổ bụng thấy có liềm hơi.. Viêm tu ỵ chảy máu, hoại tử: đau rất dữ dội vùng thượng vị, buồn nôn, nôn; điểmthượng vị và điểm sườn-cột sống đau; người bệnh trong tình trạng sốc: vã mồ hôi,mặt tái, huyết áp hạ; nồng độ amylaza trong máu tăng rất cao.. Tắc ruột: đau bụng, nôn, bí trung tiện, bí đại tiện, bụng chướng hơi, có triệuchứng rắn bò, X quang có mức nước-mức hơi.+ Cơ chế của cơn đau quặn thân: tắc đường dẫn nước tiểu đột ngột do sỏi dichuyển, hoặc do sỏi kích thích gây co thắt niệu quản, làm ứ nước tiểu ở đài-bểthân, gây tăng áp lực trong thân vì thân được bao bọc một vỏ xơ. Khi đường dẫnnước tiểu lưu thông (chẳng hạn sỏi di chuyển làm nước tiểu có thể lọt qua được,áp lực trong bể thân giảm xuống), cơn đau giảm hoặc hết.+ Nguyên nhân: chẩn đoán nguyên nhân cơn đau quặn thân đôi khi khó, cácnguyên nhân thường gặp là:. Sỏi thân và đường niệu: sỏi ở đài-bể thân ít khi gây cơn đau quặn thân; sỏi niệuquản thường gây cơn đau quặn thân điển hình. Đây là nguyên nhân thường gặpnhất của cơn đau quặn thân.. Lao thân: có tới 20% trường hợp lao thân có cơn đau quặn thân do các mảnh tổchức, tổ chức bã đậu trôi theo dòng nước tiểu xuống gây tắc niệu quản. Cũng cóthể do lao niệu quản gây chít hẹp niệu quản,. Các nguyên nhân gây hẹp niệu quản khác như: thân di động dễ dàng gây gậpniệu quản, u vùng bể thân-niệu quản, u trong ổ bụng đ è ép vào niệu quản đều cóthể gây ra cơn đau quặn thân.* Đau âm ỉ vùng hố thắt lưng:Đau vùng hố thắt lưng âm ỉ, không thành cơn hoặc chỉ có cảm giác nặng tức vùnghố thắt lưng. Loại đau này thường là đặc điểm của các bệnh thân hai bên nhưviêm cầu thân cấp, viêm cầu thân mạn, hội chứng thân hư, viêm tấy tổ chức quanhthân. Viêm thân-bể thân cấp hoặc đợt tiến triển của viêm thân-bể thân mạnthường chỉ đau âm ỉ một bên, nhưng cũng có thể đau cả hai bên. Đau thườngkhông lan xuyên, chỉ khu trú tại chỗ.Nếu viêm mủ quanh thân thì đau có thể kèm theo nóng, đỏ, phù nề vùng hố thắtlưng.1.1.1.2. Đau ở các điểm niệu quản:Ngoài nguyên nhân do cơn đau qu ặn thân, đau ở các điểm niệu quản còn có thểgặp khi có sỏi niệu quản, viêm niệu quản, lao niệu quản và thường liên quan vớicác quá trình bệnh lý ở thân và bàng quang.1.1.1.3. Đau ở vùng bàng quang:Đau ở vùng bàng quang thường gặp do sỏi bàng quang, viêm bàng quang, laobàng quang, bệnh lý của tuyến tiền liệt. Đau ở vùng bàng quang thường kèm theocác rối loạn bài niệu: đái rắt, đái buốt.1.1.1.4. Đau do trào ngược nước tiểu bàng quang-niệu quản:Đây là thể đau đặc biệt, thường gặp ở trẻ em do suy yếu cơ thắt chỗ niệu quản đổvào bàng quang, thường là bẩm sinh. Người bệnh thấy đau vùng hố thắt lưng mộthoặc hai bên khi rặn đái, đau mất đi khi đái xong.Cơ chế của cơn đau này là do: khi rặn đái, áp lực trong bàng quang tăng lên do cơvòng chỗ niệu quản đổ vào bàng quang yếu, nên nước tiểu từ bàng quang tràongược lên niệu quản, làm tăngáp lực bể thân gây nên đau. Đau thường nhẹ, âm ỉ, bệnh nhân chịu đựng được,nhưng đôi khi đau nhiều làm bệnh nhân không dám rặn đái. Đái xong áp lực trongbàng quang giảm xuống, nước tiểu từ niệu quản xuống bàng quang, bệnh nhân hếtđau.Để xác định chẩn đoán, cho chụp X quang b àng quang sau khi bơm thuốc cảnquang vào bàng quang (150-200ml) ở các thời điểm trước, trong và sau khi rặnđái. Kết quả sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0