Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có các biểu hiện sau : - Bệnh nhân tuổi thường trên 40, có tiền sử hút thuốc hoặc nghề nghiệp có tiếp xúc với khói, bụi ô nhiễm... - Bệnh nhân thường đến khám vì ho, khạc đờm, khó thở:+ Ho: nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc đờm hoặc không. + Đờm: nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì màu vàng.+ Khó thở: khi gắng sức, xuất hiện dần dần, cùng với ho hoặc sau đó một thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhNhững bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có các biểu hiện sau :- Bệnh nhân tuổi thường trên 40, có tiền sử hút thuốc hoặc nghề nghiệp có tiếp xúcvới khói, bụi ô nhiễm...- Bệnh nhân thường đến khám vì ho, khạc đờm, khó thở:+ Ho: nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc đờm hoặckhông.+ Đờm: nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì màu vàng.+ Khó thở: khi gắng sức, xuất hiện dần dần, cùng với ho hoặc sau đó một thờigian; giai đoạn muộn có khó thở liên tục.Bệnh nhân có thể được chia thành 2 nhóm sau+ Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhóm A: khó thở nhiều, ngườigầy, thiếu oxy máu lúc nghỉ ít.+ Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhóm B: thiếu oxy máu và tăngcarbonic nhiều, khó thở ít.Khám lâm sàng- Kiểu thở: thở mím môi nhất là khi gắng sức.- Có sử dụng các cơ hô hấp phụ: cơ liên sườn, co kéo hõm ức, hố thượng đòn.- Đường kính trước sau của lồng ngực tăng lên (lồng ngực hình thùng).- Gõ lồng ngực thấy vang như trống, biểu hiện này rất rõ ở những bệnh nhân cólồng ngực hình thùng.- Nghe phổi ở những bệnh nhân này có thể thấy tiếng tim mờ nhỏ, tiếng thở củaphổi giảm hơn người bình thường, có thể nghe thấy những tiếng lép bép khi có bộinhiễm.Các biểu hiện của suy tim như:- Mắt lồi như mắt ếch, nhìn thấy nổi nhiều vằn đỏ.- Nhịp tim nhanh, có thể có loạn nhịp hoàn toàn.- Nhìn tĩnh mạch vùng cổ thấy nổi và có thể đập theo nhịp tim.- Dấu hiệu đau vùng gan gặp ở những trường hợp suy tim, làm gan to và đau.- Phù chân và bụng có thể có dịch ở bên trong.Phân mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường đi khám vì ho và khó thở,thông thường bệnh đều đã ở giai đoạn nặng. Những bệnh nhân này thường đượccác bác sỹ chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III hoặc IV, cóthể có suy tim phải (tâm phế mạn) hoặc không. Vậy khi các bệnh nhân mắc bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, các bác sỹ đã đánh giá mức độ nặng của họ dựa vàonhững tiêu chuẩn gì ?Để đánh giá mức độ nặng của các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,thông thường các bác sỹ dựa chủ yếu vào các tiêu chuẩn sau:• Khám lâm sàng: đánh giá các triệu chứng ho, khó thở, tím môi, đàu chi, phùchân, gan to...• Chụp X quang phổi: hình ảnh giãn phế nang, tăng áp động mạch phổi (đườngkính nhánh xuống của động mạch phổi > 16mm).• Đo chức năng hô hấp với máy phế dung kế: đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất.Việc phân chia mức độ nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa theo chứcnăng thông khí phổi như sau:o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 0: Bệnh nhân có ho khạc đờm mạn tínhkéo dài ít nhất 3 tháng/ 1 năm và trong 2 năm liên tiếp. Đo chức năng thông khíphổi hoàn toàn bình thường.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) 80%.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) < 70% và thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(FEV1) = 50 - 80%.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) < 70% và thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(FEV1) = 30 - 49%.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) < 70% và thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(FEV1) < 30%.• Điện tim và siêu âm tim: tìm các dấu hiệu của tăng gánh thất phải. Nếu bệnhnhân có chức năng thông khí phổi tương ứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giaiđoạn III, nhưng lại có kèm theo các dấu hiệu của tăng gánh thất phải hoặc suy timphải thì bệnh nhân đó được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV.Điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhDự phòng thuốc láNhiều nghiên cứu cho thấy, hút thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân hàng đầu gâybệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, do vậy giảm tỷ lệ hút thuốc sẽ làm giảm đáng kể sốbệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong tương lai. Bên cạnh đó, bỏthuốc lá làm chậm lại đáng kể tốc độ xấu đi của chức năng thông khí phổi, làmgiảm tần xuất đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bỏ thuốc lá càng sớm càngcó tác động làm chậm đi sự tiến triển xấu của chức năng phổi.Cần tiến hành đồng thời các biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ hút thuốc. Các biệnpháp bao gồm: các hoạt động cộng đồng, tuyên truyền về tác hại của thuốc lá trêncác phương tiện thông tin đại chúng, những bài giảng trong các trường học, cáckhẩu hiệu, tờ rơi, cấm hút thuốc tại những n ơi công cộng, các công sở. Chươngtrình phòng chống hút thuốc lá cần có sự cam kết từ phía chính phủ. Vi ệc tuyêntruyền phòng chống tác hại của thuốc lá cần được tiến hành thường xuyên, với tấtcả các lứa tuổi.Tiếp xúc nghề nghiệpỞ Mỹ có khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhNhững bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có các biểu hiện sau :- Bệnh nhân tuổi thường trên 40, có tiền sử hút thuốc hoặc nghề nghiệp có tiếp xúcvới khói, bụi ô nhiễm...- Bệnh nhân thường đến khám vì ho, khạc đờm, khó thở:+ Ho: nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc đờm hoặckhông.+ Đờm: nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì màu vàng.+ Khó thở: khi gắng sức, xuất hiện dần dần, cùng với ho hoặc sau đó một thờigian; giai đoạn muộn có khó thở liên tục.Bệnh nhân có thể được chia thành 2 nhóm sau+ Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhóm A: khó thở nhiều, ngườigầy, thiếu oxy máu lúc nghỉ ít.+ Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhóm B: thiếu oxy máu và tăngcarbonic nhiều, khó thở ít.Khám lâm sàng- Kiểu thở: thở mím môi nhất là khi gắng sức.- Có sử dụng các cơ hô hấp phụ: cơ liên sườn, co kéo hõm ức, hố thượng đòn.- Đường kính trước sau của lồng ngực tăng lên (lồng ngực hình thùng).- Gõ lồng ngực thấy vang như trống, biểu hiện này rất rõ ở những bệnh nhân cólồng ngực hình thùng.- Nghe phổi ở những bệnh nhân này có thể thấy tiếng tim mờ nhỏ, tiếng thở củaphổi giảm hơn người bình thường, có thể nghe thấy những tiếng lép bép khi có bộinhiễm.Các biểu hiện của suy tim như:- Mắt lồi như mắt ếch, nhìn thấy nổi nhiều vằn đỏ.- Nhịp tim nhanh, có thể có loạn nhịp hoàn toàn.- Nhìn tĩnh mạch vùng cổ thấy nổi và có thể đập theo nhịp tim.- Dấu hiệu đau vùng gan gặp ở những trường hợp suy tim, làm gan to và đau.- Phù chân và bụng có thể có dịch ở bên trong.Phân mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường đi khám vì ho và khó thở,thông thường bệnh đều đã ở giai đoạn nặng. Những bệnh nhân này thường đượccác bác sỹ chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III hoặc IV, cóthể có suy tim phải (tâm phế mạn) hoặc không. Vậy khi các bệnh nhân mắc bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, các bác sỹ đã đánh giá mức độ nặng của họ dựa vàonhững tiêu chuẩn gì ?Để đánh giá mức độ nặng của các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,thông thường các bác sỹ dựa chủ yếu vào các tiêu chuẩn sau:• Khám lâm sàng: đánh giá các triệu chứng ho, khó thở, tím môi, đàu chi, phùchân, gan to...• Chụp X quang phổi: hình ảnh giãn phế nang, tăng áp động mạch phổi (đườngkính nhánh xuống của động mạch phổi > 16mm).• Đo chức năng hô hấp với máy phế dung kế: đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất.Việc phân chia mức độ nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa theo chứcnăng thông khí phổi như sau:o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 0: Bệnh nhân có ho khạc đờm mạn tínhkéo dài ít nhất 3 tháng/ 1 năm và trong 2 năm liên tiếp. Đo chức năng thông khíphổi hoàn toàn bình thường.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn I: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) 80%.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn II: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) < 70% và thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(FEV1) = 50 - 80%.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) < 70% và thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(FEV1) = 30 - 49%.o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV: Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) và/hoặc Tiffeneau (FEV1/VC) < 70% và thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(FEV1) < 30%.• Điện tim và siêu âm tim: tìm các dấu hiệu của tăng gánh thất phải. Nếu bệnhnhân có chức năng thông khí phổi tương ứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giaiđoạn III, nhưng lại có kèm theo các dấu hiệu của tăng gánh thất phải hoặc suy timphải thì bệnh nhân đó được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn IV.Điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhDự phòng thuốc láNhiều nghiên cứu cho thấy, hút thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân hàng đầu gâybệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, do vậy giảm tỷ lệ hút thuốc sẽ làm giảm đáng kể sốbệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong tương lai. Bên cạnh đó, bỏthuốc lá làm chậm lại đáng kể tốc độ xấu đi của chức năng thông khí phổi, làmgiảm tần xuất đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bỏ thuốc lá càng sớm càngcó tác động làm chậm đi sự tiến triển xấu của chức năng phổi.Cần tiến hành đồng thời các biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ hút thuốc. Các biệnpháp bao gồm: các hoạt động cộng đồng, tuyên truyền về tác hại của thuốc lá trêncác phương tiện thông tin đại chúng, những bài giảng trong các trường học, cáckhẩu hiệu, tờ rơi, cấm hút thuốc tại những n ơi công cộng, các công sở. Chươngtrình phòng chống hút thuốc lá cần có sự cam kết từ phía chính phủ. Vi ệc tuyêntruyền phòng chống tác hại của thuốc lá cần được tiến hành thường xuyên, với tấtcả các lứa tuổi.Tiếp xúc nghề nghiệpỞ Mỹ có khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0