Danh mục

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.93 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤPI. GIỚI THIỆU Virus hợp bào hô hấp (RSV - respiratory syncytial virus) gây bệnh đường hô hấp cấp tính ở mọi lứa tuổi. Triệu chứng lâm sàng rất đa dạng tùy thuộc vào tuổi, tình trạng sức khỏe. Nhiễm virus này có thể là nguyên phát hay thứ phát.II. DỊCH TỄ HỌC - Mùa:Bán cầu bắc: dịch xảy ra từ tháng 11 đến tháng 4, đỉnh cao vào tháng 1 hay tháng 2.Bán cầu nam: từ tháng 5 đến tháng 9, đỉnh vào các tháng 5,6,7.Vùng nhiệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤPI. GIỚI THIỆU Virus hợp bào hô hấp (RSV - respiratory syncytial virus) gây bệnh - đường hô hấp cấp tính ở mọi lứa tuổi. Triệu chứng lâm sàng rất đa dạng tùy thuộc vào tuổi, tình trạng sức khỏe. Nhiễm virus này có thể là nguyên phát hay thứ phát.II. DỊCH TỄ HỌC- Mùa: Bán cầu bắc: dịch xảy ra từ tháng 11 đến tháng 4, đỉnh cao vào tháng 1 hay  tháng 2. Bán cầu nam: từ tháng 5 đến tháng 9, đỉnh vào các tháng 5,6,7.  Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: dịch thường xảy ra vào mùa mưa. - Khả năng mắc bệnh: hầu hết trẻ 2 tuổi đều đã ít nhất một lần mắc bệnh và thườnghay tái nhiễm.- RSV là nguyên nhân thường gặp nhất gây nhiễm trùng đường hô hấp dưới ở trẻ <1tuổi.- Hằng năm có tới 120,000 trẻ nhập viện vì nhiễm RSV và con số này đang có xuhướng ngày càng tăng.- Tử vong: theo số liệu của trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (Centers forDisease Control), mỗi năm có khoảng 2700 người (trẻ em và người lớn) tử vong vìviêm phổi do RSV.- Yếu tố nguy cơ: Trẻ < 6 tháng tuổi;  Trẻ mắc bệnh phổi mạn tính: bệnh loạn sản phế quản phổi;  Trẻ non tháng < 35 tuần tuổi;  Bệnh tim bẩm sinh;  Suy giảm miễn dịch: bạch cầu cấp, ghép tủy xương, ghép phổi;  Sống ở độ cao trên 2500m. - Yếu tố gen: các gen liên quan cytokine và chemokine như IL-4 và thụ thể, IL-8,IL-10, IL-13 và CCR5. Ngoài ra còn có TLR-4, CX3CR1, SP-A, và SP-D liênquan trong những trường hợp nặng.III. VI SINH- RSV có cấu trúc gồm 1 sợi đơn RNA, là thành viên của gia đìnhParamyxoviridae. Hai phân nhóm A và B thường hiện diện đồng thời trong hầuhết các vụ dịch. Nhưng phân nhóm A thường gây bệnh trầm trọng hơn.- Sự lây truyền: chủ yếu do tiếp xúc với dịch tiết hay vật dụng có dính virus thôngqua đường mũi họng hay niêm mạc mắt. RSV có thể tồn tại ở tay và vật dụngtrong nhiều giờ. Vì vậy, rửa tay và cách ly là cách tốt nhất tránh sự tràn lan nhiễmtrùng bệnh viện.- Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 đến 8 ngày.- Sự miễn dịch: mặc dù hầu như đến 3 tuổi, ai cũng đã từng một lần nhiễm RSV,nhưng điều này không có nghĩa bệnh nhân sẽ hoàn toàn không bị tái nhiễm dù đãcó kháng thể đặc hiệu hiện diện. Miễn dịch dịch thể có vai trò quan trọng trongviệc làm giảm độ nặng nhiễm RSV hơn là ngừa nhiễm bệnh hoàn toàn, kết luậnnày dựa vào quan sát thấy một người có thể nhiễm nhiều lần RSV trong một mùadịch, tuy nhiên những lần sau sẽ nhẹ hơn những lần trước. Kháng thể qua nhauthai không giúp trẻ ngừa nhiễm nhưng nếu có nồng độ cao, trẻ sẽ triệu chứng nhẹhơn và thường giới hạn ở đường hô hấp trên.- Vai trò của miễn dịch tế bào chưa thấy rõ.IV. SINH BỆNH HỌC- RSV thường tập trung ở biểu mô đường hô hấp. Rất hiếm, một số trường hợpRSV được tìm thấy ở những mô ngoài phổi như gan, hay dịch màng ngoài tim,dịch não tủy. RSV chưa bao giờ được phân lập từ máu mặc dù đã có 2 báo cáo chothấy bộ gen RSV bằng kỹ thuật PCR trong máu.- Đáp ứng miễn dịch, đặc biệt là cytokine và hóa chất trung gian, đóng vai trò quantrọng trong sinh bệnh học và độ nặng của viêm tiểu phế quản..- Các cytokine IL-8, IL-6, TNF-alpha, và IL-1 beta có thể tìm thấy trong dịch tiếtđường hô hấp và nồng độ IL-6 có liên quan đến độ nặng của bệnh. Ngoài ra,CCL3 (macrophage inflammatory protein-1 [MIP-1 alpha]), CCL2 (monocytechemoattractant protein -1 [MCP-1]), CCL11(eotaxin), và CCL5 (RANTES[regulated on activation, normal T-cell expressed and secreted]) cũng ảnh hưởngđến độ nặng của bệnh thông qua việc thúc đẩy đáp ứng vi êm.V. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG- Tùy theo lứa tuổi, tình trạng sức khỏe cũng như nhiễm lần đầu hay tái nhiễm màbiểu hiện lâm sàng sẽ khác nhau. Trong khi trẻ nhỏ thường viêm đường hô hấpdưới như viêm tiểu phế quản, viêm phổi thì trẻ lớn lại thường viêm đường hô hấptrên hay viêm khí phế quản.- Ngừng thở: cơ chế chưa rõ.- Khoảng 20% trẻ nhập viện có biểu hiện ngừng thở và là lý do chính của hộichứng đột tử. Ngừng thở thường gặp ở trẻ nhỏ, non tháng, tiền sử có cơn ngưngthở và thiếu máu nặng. Trong những trường hợp này không thể nói trước đượcđiều gì về tiên lượng của bệnh.- Bệnh đường hô hấp: Hô hấp dưới: có thể gây bệnh đường hô hấp dưới nặng, viêm tiểu phế quản,  co thắt phế quản, viêm phổi và suy hô hấp cấp. Thường gặp ở những trẻ nhiễm lần đầu, 50% trường hợp tái nhiễm và thường biến mất khi nhiễm lần 3. Trong năm đầu đời, khoảng 20% trẻ có biểu hiện khò khè do RSV, 2-3%  cần phải nhập viện. Hơn nữa, 76% trẻ viêm tiểu phế quản do RSV nhập viện có biểu hiện khò khè và con số này là 34% đối với trẻ điều trị ngoại trú. Hô hấp trên: thường xu ...

Tài liệu được xem nhiều: