Danh mục

TRIỆU CHỨNG LOẠN NHỊP TIM

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.81 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có những sợi cơ tim được biệt hóa để làm nhiệm vụ tạo xung động điện (gọi gọn là xung) hay nhiệm vụ dẫn truyền xung đó.- Nút xoang (nút Keith - Flack) ở vùng xoang (khoảng giữa lỗ TM chủ trên và lỗ TM chủ dưới) trong nhĩ (P).- Nút N-T (nút Tawara) ở ranh giới nhĩ (P) và hai thất.- Bó N-T (bó His) từ nút N - T đi xuống trong vách liên thất, chia đôi ngay thành 2 nhánh (vẫn trong vách liên thất).- Nhánh (P). - Nhánh (T), sự thực gồm 2 nửa:- Phân-nhánh-(T)-trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIỆU CHỨNG LOẠN NHỊP TIM LOẠN NHỊP TIMI. GIẢI PHẪU Có những sợi cơ tim được biệt hóa để làm nhiệm vụ tạo xung động điện (gọi gọnlà xung) hay nhiệm vụ dẫn truyền xung đó.- Nút xoang (nút Keith - Flack) ở vùng xoang (khoảng giữa lỗ TM chủ trên và lỗTM chủ dưới) trong nhĩ (P).- Nút N-T (nút Tawara) ở ranh giới nhĩ (P) và hai thất.- Bó N-T (bó His) từ nút N - T đi xuống trong vách liên thất, chia đôi ngay thành2 nhánh (vẫn trong vách liên thất).- Nhánh (P).- Nhánh (T), sự thực gồm 2 nửa:- Phân-nhánh-(T)-trước và Phân-nhánh-(T)-sau.- Mạng Purkinje gồm rất nhiều sợi nhỏ tỏa ra từ các nhánh nói tr ên phủ lớp trongcùng của cơ tim hai thất rồi lại chia thành nhiều sợi nhỏ hơn xuyên thẳng góc bềdày cơ tim.II. SINH LÝ- Tạo xung * Nút xoang bình thường mỗi phút tạo ra khoảng 75 (60 - 80) xung, bộ nối - 50,bó His và nhánh - 30, mạng Purkinje và cơ tim còn ít hơn, khoảng 10 xung, tómlại có sự phân chia cấp bậc và nút xoang luôn là Chủ nhịp cho tim. * Chú ý: nút N - T không tạo được xung. “Bộ nối” (ở quanh nút N - T) thì cónhiều khả năng tạo xung. * Khi nút xoang bị bệnh, yếu, hoặc tốc độ tạo xung quá chậm thì mất quyền chủnhịp → thừa cơ đó sẽ phát sinh những nhát thoát, thậm chí cả loạt nhát thoát th ànhhẳn nhịp thoát. * Nút xoang cũng mất quyền chủ nhịp khi tần số tạo xung của nó lại thua xa tầnsố tạo xung của những vùng trong tim do hoàn cảnh bệnh lý mà tăng vọt lên, ví dụdo TMCB cấp các tế bào tâm thất (và có thể các sợi Purkinje) tự dưng sinh vàitrăm (250 - 300) xung/phút.- Dẫn truyền xung * Cả hệ đều dẫn truyền tốt trừ nút N - T: mỗi lần xung qua nút N - T là bị lưugiữ lại tới 1/10 sec (0,10 sec). * Tuy trong tâm nh ĩ có 3 dải như chuyên biệt hơn về khả năng dẫn truyền xungtừ nút xoang, nhưng mọi tế bào hai nhĩ đều tham gia nhiệm vụ dẫn truyền. * Hai nhánh của bó His khi bị TMCB (hoặc vùng cơ tim bao quanh chúng bịTMCB, hoại tử) thì giảm hoặc mất dẫn truyền (blốc).III. BỆNH SINH LOẠN NHỊP TIM (CƠ CHẾ ĐIỆN SINH LÝ BỆNH)- Rối loạn ổn định màng → (sẽ dẫn đến) Rối loạn các kênh ion xuyên màng mỗi tế bào (mỗi sợi cơ tim) → Rối loạn các điện thế hoạt động (1) → Rối loạn kích thích (2) hoặc/và rối loạn dẫn truyền (3) → Do đó dễ tạo ra Tái nhập (Vào lại, Reentry)- Các chú thích:(1) Điện thế hoạt động:+ + + + + + + + + ++-----------------SỢI CƠ TIMPHÂN CỰC (Lúc nghỉ)++++++++++ ----------------- MÀNG TẾ BÀO CƠ TIM . Tế bào cơ tim khi nghỉ: mối tương quan ion tích điện trong tế bào so với ionbên ngoài thì bên trong là âm – đó là trạng thái phân cực. . Sẽ hình thành ngay điện thế hoạt động khi khử cực tức mất tính âm bên trong tếbào. . Sự khử cực này xảy ra hết sức nhanh ở tế bào hệ tạo xung và dẫn truyền. . Sau khử cực, có quá trình tái cực để tạo lại thế phân cực lúc nghỉ.(2) Rối loạn kích thích: Đó là rối loạn sự tạo xung (sinh lý vốn có): . Do tự động tính bất thường, hoặc . Do hoạt tính khởi kích (triggered) thường bởi sự đổi tần số / trên nền tảngCatecholamin tại chỗ (ở bó His, nhĩ, …), tăng K+, nhiễm Digoxin …(3) Rối loạn dẫn truyền xung: Đó là blôc 2 chiều hay 1 chiều, có hay không kèm hiện tượng tái nhập.gặp “đường đi tới” đã ra khỏi kỳ trơ← chỗ blốc một chiều (đi xuống) này đâu có ngăn xung trở lùi lên- Hiện tượng tái nhập * Là cơ chế cơ bản và thường gặp nhất trong hầu hết LNT nhanh như cuồng nhĩ,RN, RT, NNT, NNTrTKP. * Ba điều kiện: Chỉ xuất hiện một Tái nhập khi hội đủ 3 điều kiện sau: . Có sự khác nhau về vận tốc dẫn truyền xung, hoặc về thời kỳ tr ơ ở 2 đườngdẫn truyền song song. . Có blốc 1 chiều (chiều đi tới) ở 1 trong 2 đường đó, tạo hướng cho một phầnxung lùi trở lại được. . Phần xung trở lùi do không quá sớm nên bắt gặp đường đi tới đúng thời điểmđã ra khỏi thời kỳ trơ. * Vòng tái nhập . Là một vòng luẩn quẩn mà tần số cao gấp bội so tần số xung từ nút xoang nênchỉ huy nhịp đập của tim, buộc tim hoạt động theo NN của nó. . Phạm vi vòng tái nhập: có thể nằm gọn trong nút N-T, trong nhĩ (gây ra RN,cuồng nhĩ …), ở trong thất (NNT); nhưng có khi ở phạm vi rộng bao gồm “chínhđạo” của dẫn truyền (đi qua bộ nối) và một đường dẫn truyền phụ (ví dụ bó Kenttrong hội chứng WPW), lúc này cần xác định chiều của “Vòng” khi đi qua bộ nốicó thể là xuôi chiều hoặc ngược chiều.IV. CÁC HOÀN CẢNH PHÁT SINH LOẠN NHỊP TIM1. NMCT, ĐTN các thể.2. Thấp tim.3. Bệnh van tim.4. THA, tụt HA, trụy mạch.5. Suy tim (làm XQ lồng ngực, SÂ tim xét kích thước và phân suất tống máu …)6. Suy thận (làm Creatinin, BUN).7. Cường giáp.8. Các bệnh phổi.9. Các vết thương.10. Các tình trạng thiếu oxy mô, rối loạn cân bằng kiềm - toan, nước - điện giải.11. Lo âu, các tình trạng tăng stress.12. Bản thân các thuốc chống LNT.V. XẾP LOẠI CÁC LOẠN NHỊP TIMA- THEO CẢM NHẬN LÂM SÀNG a) đều b) ...

Tài liệu được xem nhiều: