Triệu chứng Sốt
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốt là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lý toàn thân gây nên rối loạn điều hòa thân nhiệt, làm phá vỡ sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt của cơ thể. Trong nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn, triệu chứng sốt thường xuất hiện rất sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng Sốt Sốt1. Đại cương.Sốt là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lý toàn thân gây nên rối loạnđiều hòa thân nhiệt, làm phá vỡ sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt của cơthể. Trong nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn, triệu chứng sốtthường xuất hiện rất sớm. Vì vậy, sốt còn được coi là triệu chứng nhạy bén vàđáng tin cậy.Ở điều kiện sinh lý bình thường, khi nghỉ ngơi tại giường thì nhiệt độ cơ thể đo ởmiệng là < 990F (hay < 37,20C). Nhiệt độ ở hậu môn cao hơn nhiệt độ ở miệng0,5 đến 10F (khoảng 0,2-0,30C). Trong th ực tế, người ta thường đo nhiệt độ cơ thểở nách. Nhiệt độ ở nách (ngoài da) sẽ thấp hơn nhiệt độ ở miệng và hậu môn.Chính vì vậy, khi đo nhiệt độ ở nách mà >370C thì coi đó là dấu hiệu không bìnhthường. Tuy vậy, quan niệm khi nhiệt độ tăng tới bao nhiêu độ thì gọi là sốt cũngcó nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả cho rằng khi nhiệt độ phải tăng tới mộtmức nào đó thì mới coi là sốt, còn trên mức bình thường tới nhiệt độ đó thì coi làtăng nhiệt độ. Quan điểm này nhằm phân biệt giữa tăng nhiệt độ do tác động củacác yếu tố gây sốt ngoại lai và những rối loạn điều hoà nhiệt thông thường của cơthể mà không có tác động của các yếu tố gây sốt ngoại lai. Harrison khi viết về sốtkéo dài cũng lấy mức nhiệt độ tăng ³ 1010F (tức ³ 38,30C) kéo dài trong 2-3 tuầntrở lên. Trong cuốn “Nội khoa cơ sở” tập 1 được xuất bản năm 2003 của TrườngĐại học Y khoa Hà Nội (trang 29) cũng có viết “sốt là hiện tượng tăng thân nhiệtquá 38,80C (đo ở miệng) hoặc 38,20C (đo ở trực tràng).”Một số tác giả khác lại coi khi nhiệt độ cơ thể tăng trên mức bình thường thì đềugọi là sốt. Tùy mức độ sốt mà chia ra: sốt nhẹ, sốt vừa và sốt cao.Trong thực tế lâm sàng, khó có thể phân biệt trong mọi trường hợp là sốt do cácyếu tố gây sốt ngoại lai hay nội lai và các rối loạn điều hoà nhiệt thông thườngsinh lý. Do vậy, quan điểm tăng nhiệt độ và sốt cũng cần phải thống nhất lại. Thựctế định nghĩa về sốt là một quy ước chưa được thống nhất.Nên quan niệm thế nào là sốt? Quan điểm của chúng tôi cho rằng khi nhiệt độ cơthể tăng trên mức bình thường thì gọi là sốt. Trong thực tế lâm sàng ít khi ta lấynhiệt độ ở miệng hoặc hậu môn mặc dù biết nhiệt độ ở đó là phản ánh chính xácnhiệt độ cơ thể. Nhiệt độ ở nách nếu lấy đúng vị trí (đầu nhiệt kế vào tận cùng củahõm nách) và đủ thời gian (> 5 phút) cũng phản ánh đ ược nhiệt độ cơ thể. Nhiệtđộ ở nách thấp hơn nhiệt độ ở miệng khoảng 0,2- 0,30C. Do vậy, nếu lấy nhiệt độở nách mà > 370C thì coi đó là không bình thường hay gọi là sốt. Chúng tôi xinnhắc lại đây chỉ là quy ước tương đối mà không hoàn toàn có sự thống nhất.Nhiệt độ của cơ thể trong một ngày cũng có sự thay đổi theo “nhịp sinh học”.Nhiệt độ có chiều hướng tăng dần từ sáng đến đỉnh điểm vào khoảng từ 6 - 10 giờtối, sau đó lại hạ dần tới mức thấp nhất vào khoảng 2 - 4 giờ sáng. Cũng chính vìlý do đó mà trong hầu hết các bệnh, sốt thường cao hơn về buổi chiều và tối vàgiảm sốt về sáng.Cơ chế điều hoà nhiệt của cơ thể người:Ở cơ thể người cũng như ở các loài động vật máu nóng khác, thân nhiệt luôn đượcduy trì ở mức hằng định hoặc dao động trong một giới hạn hợp lý do có sự cânbằng giữa hiện tượng sinh nhiệt và thải nhiệt.+ Sinh nhiệt: Nhiệt lượng được sinh ra trong cơ thể người là do quá trình “đốtcháy” carbonhydrat, acid béo và acid amin mà chủ yếu là trong quá trình co cơ vàtác động của hormon thông qua men ATP-aza (Adenosin triphosphataza). Sinhnhiệt do cơ bắp có tầm quan trọng đặc biệt vì nó có thể thay đổi tùy theo nhu cầuvà có thể do chỉ huy của vỏ não (hữu ý) hoặc do thần kinh tự động.+ Thải nhiệt: Thải nhiệt của cơ thể ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cáccon đường đối lưu, bức xạ và bốc hơi qua bề mặt da. Chi phối các quá trình này làdo tuần hoàn đưa máu đến bề mặt của cơ thể nhiều hay ít và bài tiết mồ hôi dướitác động của thần kinh giao cảm. Ngoài con đường trên, cơ thể còn thải nhiệt quahô hấp, mất nhiệt qua các chất thải (phân, nước tiểu...).+ Trung tâm điều hoà nhiệt: Duy trì sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt đượcđặt dưới sự điều hành của trung tâm điều hoà nhiệt. Trung tâm điều hoà nhiệt nằmở dưới đồi thị của não. Nếu tổn thương trung tâm điều hoà nhiệt thì cơ thể ngườisẽ mất khả năng duy trì thân nhiệt ổn định và lúc đó nhiệt độ của cơ thể sẽ biến đổitheo nhiệt độ của môi trường xung quanh gọi là hiện tượng “biến nhiệt”.2. Cơ chế bệnh sinh của sốt.Sốt là một phản ứng của cơ thể trước nhiều tác nhân: vi khuẩn và độc tố củachúng, nấm, ricketsia, ký sinh trùng, một số chất hoá học và thuốc men, hormon,các kháng nguyên của cơ thể v.v... Những tác nhân gây sốt trên gọi là chất sinhnhiệt (CSN) ngoại sinh. Các chất sinh nhiệt ngoại sinh tác động thông qua chấttrung gian gọi là chất sinh nhiệt nội sinh. Interleukin-1 được coi là cytokin đảmnhiệm chức năng này. Int ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng Sốt Sốt1. Đại cương.Sốt là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lý toàn thân gây nên rối loạnđiều hòa thân nhiệt, làm phá vỡ sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt của cơthể. Trong nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn, triệu chứng sốtthường xuất hiện rất sớm. Vì vậy, sốt còn được coi là triệu chứng nhạy bén vàđáng tin cậy.Ở điều kiện sinh lý bình thường, khi nghỉ ngơi tại giường thì nhiệt độ cơ thể đo ởmiệng là < 990F (hay < 37,20C). Nhiệt độ ở hậu môn cao hơn nhiệt độ ở miệng0,5 đến 10F (khoảng 0,2-0,30C). Trong th ực tế, người ta thường đo nhiệt độ cơ thểở nách. Nhiệt độ ở nách (ngoài da) sẽ thấp hơn nhiệt độ ở miệng và hậu môn.Chính vì vậy, khi đo nhiệt độ ở nách mà >370C thì coi đó là dấu hiệu không bìnhthường. Tuy vậy, quan niệm khi nhiệt độ tăng tới bao nhiêu độ thì gọi là sốt cũngcó nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả cho rằng khi nhiệt độ phải tăng tới mộtmức nào đó thì mới coi là sốt, còn trên mức bình thường tới nhiệt độ đó thì coi làtăng nhiệt độ. Quan điểm này nhằm phân biệt giữa tăng nhiệt độ do tác động củacác yếu tố gây sốt ngoại lai và những rối loạn điều hoà nhiệt thông thường của cơthể mà không có tác động của các yếu tố gây sốt ngoại lai. Harrison khi viết về sốtkéo dài cũng lấy mức nhiệt độ tăng ³ 1010F (tức ³ 38,30C) kéo dài trong 2-3 tuầntrở lên. Trong cuốn “Nội khoa cơ sở” tập 1 được xuất bản năm 2003 của TrườngĐại học Y khoa Hà Nội (trang 29) cũng có viết “sốt là hiện tượng tăng thân nhiệtquá 38,80C (đo ở miệng) hoặc 38,20C (đo ở trực tràng).”Một số tác giả khác lại coi khi nhiệt độ cơ thể tăng trên mức bình thường thì đềugọi là sốt. Tùy mức độ sốt mà chia ra: sốt nhẹ, sốt vừa và sốt cao.Trong thực tế lâm sàng, khó có thể phân biệt trong mọi trường hợp là sốt do cácyếu tố gây sốt ngoại lai hay nội lai và các rối loạn điều hoà nhiệt thông thườngsinh lý. Do vậy, quan điểm tăng nhiệt độ và sốt cũng cần phải thống nhất lại. Thựctế định nghĩa về sốt là một quy ước chưa được thống nhất.Nên quan niệm thế nào là sốt? Quan điểm của chúng tôi cho rằng khi nhiệt độ cơthể tăng trên mức bình thường thì gọi là sốt. Trong thực tế lâm sàng ít khi ta lấynhiệt độ ở miệng hoặc hậu môn mặc dù biết nhiệt độ ở đó là phản ánh chính xácnhiệt độ cơ thể. Nhiệt độ ở nách nếu lấy đúng vị trí (đầu nhiệt kế vào tận cùng củahõm nách) và đủ thời gian (> 5 phút) cũng phản ánh đ ược nhiệt độ cơ thể. Nhiệtđộ ở nách thấp hơn nhiệt độ ở miệng khoảng 0,2- 0,30C. Do vậy, nếu lấy nhiệt độở nách mà > 370C thì coi đó là không bình thường hay gọi là sốt. Chúng tôi xinnhắc lại đây chỉ là quy ước tương đối mà không hoàn toàn có sự thống nhất.Nhiệt độ của cơ thể trong một ngày cũng có sự thay đổi theo “nhịp sinh học”.Nhiệt độ có chiều hướng tăng dần từ sáng đến đỉnh điểm vào khoảng từ 6 - 10 giờtối, sau đó lại hạ dần tới mức thấp nhất vào khoảng 2 - 4 giờ sáng. Cũng chính vìlý do đó mà trong hầu hết các bệnh, sốt thường cao hơn về buổi chiều và tối vàgiảm sốt về sáng.Cơ chế điều hoà nhiệt của cơ thể người:Ở cơ thể người cũng như ở các loài động vật máu nóng khác, thân nhiệt luôn đượcduy trì ở mức hằng định hoặc dao động trong một giới hạn hợp lý do có sự cânbằng giữa hiện tượng sinh nhiệt và thải nhiệt.+ Sinh nhiệt: Nhiệt lượng được sinh ra trong cơ thể người là do quá trình “đốtcháy” carbonhydrat, acid béo và acid amin mà chủ yếu là trong quá trình co cơ vàtác động của hormon thông qua men ATP-aza (Adenosin triphosphataza). Sinhnhiệt do cơ bắp có tầm quan trọng đặc biệt vì nó có thể thay đổi tùy theo nhu cầuvà có thể do chỉ huy của vỏ não (hữu ý) hoặc do thần kinh tự động.+ Thải nhiệt: Thải nhiệt của cơ thể ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cáccon đường đối lưu, bức xạ và bốc hơi qua bề mặt da. Chi phối các quá trình này làdo tuần hoàn đưa máu đến bề mặt của cơ thể nhiều hay ít và bài tiết mồ hôi dướitác động của thần kinh giao cảm. Ngoài con đường trên, cơ thể còn thải nhiệt quahô hấp, mất nhiệt qua các chất thải (phân, nước tiểu...).+ Trung tâm điều hoà nhiệt: Duy trì sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt đượcđặt dưới sự điều hành của trung tâm điều hoà nhiệt. Trung tâm điều hoà nhiệt nằmở dưới đồi thị của não. Nếu tổn thương trung tâm điều hoà nhiệt thì cơ thể ngườisẽ mất khả năng duy trì thân nhiệt ổn định và lúc đó nhiệt độ của cơ thể sẽ biến đổitheo nhiệt độ của môi trường xung quanh gọi là hiện tượng “biến nhiệt”.2. Cơ chế bệnh sinh của sốt.Sốt là một phản ứng của cơ thể trước nhiều tác nhân: vi khuẩn và độc tố củachúng, nấm, ricketsia, ký sinh trùng, một số chất hoá học và thuốc men, hormon,các kháng nguyên của cơ thể v.v... Những tác nhân gây sốt trên gọi là chất sinhnhiệt (CSN) ngoại sinh. Các chất sinh nhiệt ngoại sinh tác động thông qua chấttrung gian gọi là chất sinh nhiệt nội sinh. Interleukin-1 được coi là cytokin đảmnhiệm chức năng này. Int ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0