Triệu chứng thực thể bệnh xương khớp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu triệu chứng thực thể bệnh xương khớp, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng thực thể bệnh xương khớp Triệu chứng thực thể bệnh xương khớpTriệu chứng thực thể.Các triệu chứng thực thể có vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán.1. Khám toàn thân:- Khám bệnh nhân khớp không chỉ khu trú ở hệ thống cơ xương mà phải chú ý đếncác cơ quan khác.- Khám có thể bắt đầu bằng các dấu hiệu sinh tồn: nhiệt độ, nhịp thở, mạch, huyếtáp, cân nặng. Sự sút cân tự nhiên không rõ nguyên nhân th ường là dấu hiệu củaviêm mãn tính, hoặc nhiễm khuẩn mãn tính hoặc của bệnh ác tính. Sút cân có thểxảy ra từ từ ở giai đoạn sớm của bệnh chỉ có thể nhận biết được qua theo dõi cânnặng thường xuyên.Bệnh nhân người lớn cần bộc lộ đủ để khám da, lông, tóc, móng và các chi. Ở trẻem bộc lộ từng vùng định khám tránh cho trẻ không sợ h ãi hoặc bị cảm lạnh.- Nên khám da, tóc, da đầu, móng tay, móng chân. Cần chú ý phát hiện các hạtdưới da:. Hạt Tophi thường thấy ở vành tai, ở cạnh các khớp khuỷu, khớp đốt b àn ngóncái, mắt cá ngoài, kích thước có thể tà vài milimet đến vài căngtimet, đôi khi cáchạt Tophi có thể bị loét rơi các tinh thể nhỏ như các hạt mì chính và tổ chức da ởđó có thể bị viêm tấy. Hạt Tophi là dấu hiệu đặc trưng của bệnh Gút mãn tính.. Hạt thấp dưới da thường phát hiện được ở mặt duỗi của các khớp nhất là ở khớpkhu ỷu, kích thước to nhỏ khác nhau, chắc, ít di động, không đau. Đây là triệuchứng có giá trị trong bệnh viêm khớp dạng thấp.. Hạt dưới da (hạt Maynertt) có kích thước tương tự như hạt thấp dưới da ở bệnhviêm khớp dạng thấp nhưng xuất hiện và mất đi sớm trong vòng một đến hai tuầnđầu của bệnh, đây là triệu chứng có giá trị trong bệnh thấp khớp cấp.. Ban đỏ có nhiều hình dạng khác nhau, ban đỏ hình cánh bướm ở gò má, môi trên,ban đỏ rải rác toàn thân gặp trong bệnh Luput ban đỏ. Ban đỏ vòng thường thấy ởphần ngực, bụng, xuất hiện sớm và mất nhanh gặp trong bệnh thấp khớp cấp.. Loét niêm mạc, rụng tóc hoặc hội chứng Raynaud gặp trong các bệnh hệ thống.- Khám tim-phổi rất cần thiết và đặc biệt quan trọng khi bệnh nhân bị bệnh xơcứng bì hệ thống đợt tiến triển, luput ban đỏ hệ thống, viêm mạch. Khám các triệuchứng thần kinh, tâm thần để đánh giá tình trạng bệnh luput ban đỏ, viêm mạch hệthống, hội chứng chèn ép rễ thần kinh trong bệnh thoát vị đĩa đệm...2. Khám hệ cơ-xương:Khám hệ cơ-xương cần tiến hành một cách có hệ thống thứ tự từ đầu xuống d ướichân, bệnh nhân ở trạng thái càng thoải mái càng tốt. Các động tác khám cần làmtừ từ, không nên làm đột ngột và quá mạnh. Bệnh nhân phối hợp tốt với thấy thuốckhi khám sẽ giúp cho việc đánh giá triệu chứng chính xác h ơn.Thao tác cơ bản khám cơ-xương khớp gồm: nhìn, sờ, khám vận động và đánh giáchức năng khớp. Nhìn và sờ thường tiến hành đồng thời, khám vận động và đánhgiá chức năng khớp tiến hành cùng lúc. Ví dụ: khi bệnh nhân làm động tác củakhớp vai, thầy thuốc có thể yêu cầu bệnh nhân làm động tác chải tóc...2.1. Các triệu chứng tại khớp:Các triệu chứng thường gặp nhất là sưng, tăng cảm, nóng, tiếng lạo xạo, hạn chếvận động và biến dạng, lệch trục của khớp.- Sưng khớp có thể do một số nguyên nhân như: phì đại xương, tràn dịch trong ổkhớp, tăng sinh màng hoạt dịch. Phát hiện sưng bằng nhìn và sờ trực tiếp tại khớp,so sánh hai bên và so với người bình thường để nhận biết sưng và mức độ sưngcác khớp.- Tăng cảm được phát hiện bằng cách sờ nhẹ nh àng, ấn tại vùng khớp tổn thươngbệnh nhân có cảm giác đau tăng hơn so với người bình thường.- Thầy thuốc có thể dùng 2 tay sờ các phía trước, sau và bên của khớp. Ấn với áplực đủ mạnh khi các móng tay của thầy thuốc, hoặc móng tay cái trắng ra là vừa.- Cảm giác đau khi khám cần được cân nhắc cẩn thận. Quan sát bệnh nhân cả khihọ thể hiện trên nét mặt và bằng lời nói.- Nóng vùng khớp được xác định bằng cách sờ bằng cảm giác của mu b àn tay vàcác ngón tay sánh với vùng đối diện hoặc vùng trên và dưới khớp tổn thương. Màusắc da có thể biến đổi đỏ, tím, dãn các mạch máu dưới da.- Tiếng lạo xạo có thể nghe thấy hoặc sờ thấy được do mặt khớp hoặc tổ chức cạnhkhớp bị thô ráp trượt lên nhau. Đôi khi, tiếng lạo xạo có thể thấy ở khớp b ìnhthường, nhưng tiếng lắc rắc lạo xạo thường gặp trong thoái hoá khớp.- Phạm vi cử động khớp bình thường là cơ sở để đánh giá mức độ hạn chế cử độngkhớp.- Phạm vi cử động khớp đ ược đánh giá khi vận động chủ động và thụ động. Hạnchế cử động có thể cả chủ động lẫn thụ động, vì đau nên bệnh nhân thường tự hạnchế phạm vi cử động khớp, do đó khám vận động thụ động phạm vi cử động khớplớn hơn, khi vận động thụ động bị hạn chế là do bị cứng hoặc dính khớp, nếu chỉhạn chế vận động chủ động là do tổn thương cơ hoặc thần kinh chi phối các cơ.- Biến dạng khớp là sự thay đổi hình dạng của khớp so với khớp bên đối diện hoặcso với người bình thường. Biến dạng khớp do nhiều nguyên nhân: phì đại đầuxương, bán trật khớp, co cứng, hoặc do tổn thương các dây chằng cạnh khớp.2.2. Khám một số khớp:- Khám các khớp nhỏ:. K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triệu chứng thực thể bệnh xương khớp Triệu chứng thực thể bệnh xương khớpTriệu chứng thực thể.Các triệu chứng thực thể có vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán.1. Khám toàn thân:- Khám bệnh nhân khớp không chỉ khu trú ở hệ thống cơ xương mà phải chú ý đếncác cơ quan khác.- Khám có thể bắt đầu bằng các dấu hiệu sinh tồn: nhiệt độ, nhịp thở, mạch, huyếtáp, cân nặng. Sự sút cân tự nhiên không rõ nguyên nhân th ường là dấu hiệu củaviêm mãn tính, hoặc nhiễm khuẩn mãn tính hoặc của bệnh ác tính. Sút cân có thểxảy ra từ từ ở giai đoạn sớm của bệnh chỉ có thể nhận biết được qua theo dõi cânnặng thường xuyên.Bệnh nhân người lớn cần bộc lộ đủ để khám da, lông, tóc, móng và các chi. Ở trẻem bộc lộ từng vùng định khám tránh cho trẻ không sợ h ãi hoặc bị cảm lạnh.- Nên khám da, tóc, da đầu, móng tay, móng chân. Cần chú ý phát hiện các hạtdưới da:. Hạt Tophi thường thấy ở vành tai, ở cạnh các khớp khuỷu, khớp đốt b àn ngóncái, mắt cá ngoài, kích thước có thể tà vài milimet đến vài căngtimet, đôi khi cáchạt Tophi có thể bị loét rơi các tinh thể nhỏ như các hạt mì chính và tổ chức da ởđó có thể bị viêm tấy. Hạt Tophi là dấu hiệu đặc trưng của bệnh Gút mãn tính.. Hạt thấp dưới da thường phát hiện được ở mặt duỗi của các khớp nhất là ở khớpkhu ỷu, kích thước to nhỏ khác nhau, chắc, ít di động, không đau. Đây là triệuchứng có giá trị trong bệnh viêm khớp dạng thấp.. Hạt dưới da (hạt Maynertt) có kích thước tương tự như hạt thấp dưới da ở bệnhviêm khớp dạng thấp nhưng xuất hiện và mất đi sớm trong vòng một đến hai tuầnđầu của bệnh, đây là triệu chứng có giá trị trong bệnh thấp khớp cấp.. Ban đỏ có nhiều hình dạng khác nhau, ban đỏ hình cánh bướm ở gò má, môi trên,ban đỏ rải rác toàn thân gặp trong bệnh Luput ban đỏ. Ban đỏ vòng thường thấy ởphần ngực, bụng, xuất hiện sớm và mất nhanh gặp trong bệnh thấp khớp cấp.. Loét niêm mạc, rụng tóc hoặc hội chứng Raynaud gặp trong các bệnh hệ thống.- Khám tim-phổi rất cần thiết và đặc biệt quan trọng khi bệnh nhân bị bệnh xơcứng bì hệ thống đợt tiến triển, luput ban đỏ hệ thống, viêm mạch. Khám các triệuchứng thần kinh, tâm thần để đánh giá tình trạng bệnh luput ban đỏ, viêm mạch hệthống, hội chứng chèn ép rễ thần kinh trong bệnh thoát vị đĩa đệm...2. Khám hệ cơ-xương:Khám hệ cơ-xương cần tiến hành một cách có hệ thống thứ tự từ đầu xuống d ướichân, bệnh nhân ở trạng thái càng thoải mái càng tốt. Các động tác khám cần làmtừ từ, không nên làm đột ngột và quá mạnh. Bệnh nhân phối hợp tốt với thấy thuốckhi khám sẽ giúp cho việc đánh giá triệu chứng chính xác h ơn.Thao tác cơ bản khám cơ-xương khớp gồm: nhìn, sờ, khám vận động và đánh giáchức năng khớp. Nhìn và sờ thường tiến hành đồng thời, khám vận động và đánhgiá chức năng khớp tiến hành cùng lúc. Ví dụ: khi bệnh nhân làm động tác củakhớp vai, thầy thuốc có thể yêu cầu bệnh nhân làm động tác chải tóc...2.1. Các triệu chứng tại khớp:Các triệu chứng thường gặp nhất là sưng, tăng cảm, nóng, tiếng lạo xạo, hạn chếvận động và biến dạng, lệch trục của khớp.- Sưng khớp có thể do một số nguyên nhân như: phì đại xương, tràn dịch trong ổkhớp, tăng sinh màng hoạt dịch. Phát hiện sưng bằng nhìn và sờ trực tiếp tại khớp,so sánh hai bên và so với người bình thường để nhận biết sưng và mức độ sưngcác khớp.- Tăng cảm được phát hiện bằng cách sờ nhẹ nh àng, ấn tại vùng khớp tổn thươngbệnh nhân có cảm giác đau tăng hơn so với người bình thường.- Thầy thuốc có thể dùng 2 tay sờ các phía trước, sau và bên của khớp. Ấn với áplực đủ mạnh khi các móng tay của thầy thuốc, hoặc móng tay cái trắng ra là vừa.- Cảm giác đau khi khám cần được cân nhắc cẩn thận. Quan sát bệnh nhân cả khihọ thể hiện trên nét mặt và bằng lời nói.- Nóng vùng khớp được xác định bằng cách sờ bằng cảm giác của mu b àn tay vàcác ngón tay sánh với vùng đối diện hoặc vùng trên và dưới khớp tổn thương. Màusắc da có thể biến đổi đỏ, tím, dãn các mạch máu dưới da.- Tiếng lạo xạo có thể nghe thấy hoặc sờ thấy được do mặt khớp hoặc tổ chức cạnhkhớp bị thô ráp trượt lên nhau. Đôi khi, tiếng lạo xạo có thể thấy ở khớp b ìnhthường, nhưng tiếng lắc rắc lạo xạo thường gặp trong thoái hoá khớp.- Phạm vi cử động khớp bình thường là cơ sở để đánh giá mức độ hạn chế cử độngkhớp.- Phạm vi cử động khớp đ ược đánh giá khi vận động chủ động và thụ động. Hạnchế cử động có thể cả chủ động lẫn thụ động, vì đau nên bệnh nhân thường tự hạnchế phạm vi cử động khớp, do đó khám vận động thụ động phạm vi cử động khớplớn hơn, khi vận động thụ động bị hạn chế là do bị cứng hoặc dính khớp, nếu chỉhạn chế vận động chủ động là do tổn thương cơ hoặc thần kinh chi phối các cơ.- Biến dạng khớp là sự thay đổi hình dạng của khớp so với khớp bên đối diện hoặcso với người bình thường. Biến dạng khớp do nhiều nguyên nhân: phì đại đầuxương, bán trật khớp, co cứng, hoặc do tổn thương các dây chằng cạnh khớp.2.2. Khám một số khớp:- Khám các khớp nhỏ:. K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0