Trình bày ca lâm sàng có đặt PIC theo dõi áp lực nội sọ liên tục
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày ca lâm sàng có đặt PIC theo dõi áp lực nội sọ liên tục đó là 1 bệnh nhân nam 37 tuổi bị tai nạn giao thông được đưa tới bệnh viện. Tiền sử không ghi nhận bất thường. Khám thấy bệnh nhân chưa có các dấu hiệu bất thường trừ thang điểm glasgow từ 10 xuống 8, tuy nhiên bn không có chỉ định phẫu thuật. Phim CT scan não cho thấy phù não nhiều. Mời các bạn cùng theo dõi quá trình chẩn đoán và điều trị ca bệnh để có thêm kiến thức về ca lâm sàng có đặt PIC theo dõi áp lực nội sọ liên tục này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trình bày ca lâm sàng có đặt PIC theo dõi áp lực nội sọ liên tụcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcTRÌNH BÀY CA LÂM SÀNG CÓ ĐẶT PIC THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌLIÊN TỤCNguyễn Ngọc Anh*Tóm tắt: Một bệnh nhân (bn) nam 37 tuổi bị tai nạn giao thông được đưa tới bệnh viện. Tiền sử không ghinhận bất thường. Khám thấy bn chưa có các dấu hiệu bất thường trừ thang điểm glasgow từ 10 xuống 8, tuynhiên bn không có chỉ định phẫu thuật. Phim CT scan não cho thấy phù não nhiều. Bn đượt đặt ống thở máy chủđộng và duy trì an thần. Bn được theo dõi áp lực nội sọ liên tục. Chỉ số ICP có thời điểm đạt 70mmhg, điều trịchống phù não thì có giảm nhưng mau chóng tái lập đỉnh. Kết quả hội chẩn đưa đến chỉ định phẫu thuật mở sọgiải áp. Sau phẫu thuật bn vẫn được cho chống phù não vì chỉ số ICP vẫn tiếp tục cao sau phẫu thuật. Lâm sàngcải thiện từ ngày thứ 9, Glasgow 15đ vào ngày thứ 12 và bn được chuyển trại.Từ khóa: chấn thương sọ não, áp lực nội sọABSTRACTA CASE REPORT OF INTRACRANIAL PRESSURE (ICP) MONITORINGNguyen Ngoc Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 45 - 48Backgrounds & purposes: Head injury is the most common cause of increased intracranial pressure.Continuous intracranial pressure monitoring is a crucial technique to help prevent the consequences of this state(decrease CBF). We use Camino catheter-tip transducer technique to record the ICP values in the purpose ofimproving the treatment strategy for these patients.Case Report: In this case report, a 37-year-old male patient was hospitalized after a traffic accident. Hismedical record was normal. His Glasgow score decreased from 10 to 8 soon after admission along with anincreasing brain edema on CT scanning but the patient had no indication for surgery. Active ventilation andsedative therapy were performed. Patient was permanently monitored the intracranial pressure. Practicians wereimpressed by ICP index at first time (70mmHg). Medical internal intervention (accord to european protocol) wasimmediately started, the ICP results went down but always high around 50mmHg. The joint diagnosis withneurosurgeons permitted a decompressor-craniectomy for the patient. Since then the ICP decreased each day butalways higher than 20mmHg, while the internal intervention is continuously performed. The clinical statusimpoved later quickly with normal ICP since day 9, GOS = 15 in day 12, normal vital sign and the patientcontinued his therapy outside of the ICU after 12 days.Conclusion: In this case, firstly, there was no indication for surgery but after inducing an ICP monitoring,we realized a high ICP index and continuous brain edema that pointed an timeline indication of decompressorcraniectomy out to practicians.Key words: head injury, intracranial pressure.ĐẶT VẤN ĐỀTheo một nghiên cứu tại 95 trung tâm chấnthương, bệnh nhân (BN) có chấn thương sọ nãocó tỉ lệ tử vong trên 60%. Trong tất cả các bệnhlý gây TALNS, chấn thương sọ não là nguyênnhân hàng đầu. Theo Ian Piper, 1 khối u nãolàm tăng ALNS (PIC – pressure intracraniel) trên40 mmHg thì khả năng tử vong cao, trong khiđó chấn thương sọ não có tăng PIC thấp hơncũng cho kết quả lâm sàng xấu tương tự (1).TALNS làm giảm áp lực tưới máu não* Bệnh Viện Nhân Dân 115Địa chỉ liên lạc: Bs CK2 Nguyễn Ngọc Anh, ĐT: 0913673757,Chuyên Đề Gây Mê Hồi SứcEmail: anhnguyenngoc_115@yahoo.com45Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012(PPC=PAM-PIC), hơn nữa việc chấn thương sọnão (CTSN) làm phá vỡ hệ thống mạnh máunão, từ đó làm suy yếu hay mất khả năng tự cânbằng của não. Khi đạt giá trị thấp nhất tự cânbằng (thay đổi tuỳ BN) thì dẫn đến giảm hệ sốchiết xuất oxy trong não, rồi giảm áp lưc tướimáu sẽ kèm theo giảm lưu lượng máu não(DSC=PPC/RVC), tình trạng này kéo dài gâygiảm chuyển hoá não và thiếu máu não. Nhậnthấy tầm quan trọng của ALNS trong bệnh lýthần kinh, đặc biệt là trong chấn thương sọ não,đã có nhiều nghiên cứu tìm cách theo dõi áp lựcnội sọ xâm lấn (extradural sensor, subdural fluidcatheter, Camino-Codman types…) hay khôngxâm lấn (siêu âm qua sọ, Tampanic membranedisplacement, celebral electric activity…). Mỗiphương pháp đều có ưu và nhược điểm, nhưngnhìn chung đã giúp cho ngành hồi sức ngoạithần kinh có thêm một bước tiến xa trong điềutri BN có hội chứng TALNS.Tại khoa chúng tôi đang thực hiện theodõi PIC cho các BN có hội chứng TALNS.Nhân đây, chúng tôi xin trình bày một ca lâmsàng có đặt PIC.BÁO CÁO LÂM SÀNG 1 TRƯỜNG HỢPĐẶT PICHành chánh:Bệnh nhân: Phan Minh T. Năm Sinh: 1975Số nhập viện: 11718083Ngày nhập viện: 00h46p, ngày 3/10/2011Địa chỉ ; F11, q.TB, TpHCM.Lí do nhập viện: Hôn mê / TNGT.Bệnh sử: Bệnh nhân bị TNGT, được cấp cứuvào BV 115.Tiền căn: không có gì bất thường.Diễn tiến lâm sàng và điều trị:Tại khoa cấp cứu:Sinh hiệu ổn, lơ mơ G 10đ, đồng tử 2 ly đềupxas (+), tim đều, tự thở, bụng mềm.XN: CTM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trình bày ca lâm sàng có đặt PIC theo dõi áp lực nội sọ liên tụcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012Nghiên cứu Y họcTRÌNH BÀY CA LÂM SÀNG CÓ ĐẶT PIC THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌLIÊN TỤCNguyễn Ngọc Anh*Tóm tắt: Một bệnh nhân (bn) nam 37 tuổi bị tai nạn giao thông được đưa tới bệnh viện. Tiền sử không ghinhận bất thường. Khám thấy bn chưa có các dấu hiệu bất thường trừ thang điểm glasgow từ 10 xuống 8, tuynhiên bn không có chỉ định phẫu thuật. Phim CT scan não cho thấy phù não nhiều. Bn đượt đặt ống thở máy chủđộng và duy trì an thần. Bn được theo dõi áp lực nội sọ liên tục. Chỉ số ICP có thời điểm đạt 70mmhg, điều trịchống phù não thì có giảm nhưng mau chóng tái lập đỉnh. Kết quả hội chẩn đưa đến chỉ định phẫu thuật mở sọgiải áp. Sau phẫu thuật bn vẫn được cho chống phù não vì chỉ số ICP vẫn tiếp tục cao sau phẫu thuật. Lâm sàngcải thiện từ ngày thứ 9, Glasgow 15đ vào ngày thứ 12 và bn được chuyển trại.Từ khóa: chấn thương sọ não, áp lực nội sọABSTRACTA CASE REPORT OF INTRACRANIAL PRESSURE (ICP) MONITORINGNguyen Ngoc Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 45 - 48Backgrounds & purposes: Head injury is the most common cause of increased intracranial pressure.Continuous intracranial pressure monitoring is a crucial technique to help prevent the consequences of this state(decrease CBF). We use Camino catheter-tip transducer technique to record the ICP values in the purpose ofimproving the treatment strategy for these patients.Case Report: In this case report, a 37-year-old male patient was hospitalized after a traffic accident. Hismedical record was normal. His Glasgow score decreased from 10 to 8 soon after admission along with anincreasing brain edema on CT scanning but the patient had no indication for surgery. Active ventilation andsedative therapy were performed. Patient was permanently monitored the intracranial pressure. Practicians wereimpressed by ICP index at first time (70mmHg). Medical internal intervention (accord to european protocol) wasimmediately started, the ICP results went down but always high around 50mmHg. The joint diagnosis withneurosurgeons permitted a decompressor-craniectomy for the patient. Since then the ICP decreased each day butalways higher than 20mmHg, while the internal intervention is continuously performed. The clinical statusimpoved later quickly with normal ICP since day 9, GOS = 15 in day 12, normal vital sign and the patientcontinued his therapy outside of the ICU after 12 days.Conclusion: In this case, firstly, there was no indication for surgery but after inducing an ICP monitoring,we realized a high ICP index and continuous brain edema that pointed an timeline indication of decompressorcraniectomy out to practicians.Key words: head injury, intracranial pressure.ĐẶT VẤN ĐỀTheo một nghiên cứu tại 95 trung tâm chấnthương, bệnh nhân (BN) có chấn thương sọ nãocó tỉ lệ tử vong trên 60%. Trong tất cả các bệnhlý gây TALNS, chấn thương sọ não là nguyênnhân hàng đầu. Theo Ian Piper, 1 khối u nãolàm tăng ALNS (PIC – pressure intracraniel) trên40 mmHg thì khả năng tử vong cao, trong khiđó chấn thương sọ não có tăng PIC thấp hơncũng cho kết quả lâm sàng xấu tương tự (1).TALNS làm giảm áp lực tưới máu não* Bệnh Viện Nhân Dân 115Địa chỉ liên lạc: Bs CK2 Nguyễn Ngọc Anh, ĐT: 0913673757,Chuyên Đề Gây Mê Hồi SứcEmail: anhnguyenngoc_115@yahoo.com45Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012(PPC=PAM-PIC), hơn nữa việc chấn thương sọnão (CTSN) làm phá vỡ hệ thống mạnh máunão, từ đó làm suy yếu hay mất khả năng tự cânbằng của não. Khi đạt giá trị thấp nhất tự cânbằng (thay đổi tuỳ BN) thì dẫn đến giảm hệ sốchiết xuất oxy trong não, rồi giảm áp lưc tướimáu sẽ kèm theo giảm lưu lượng máu não(DSC=PPC/RVC), tình trạng này kéo dài gâygiảm chuyển hoá não và thiếu máu não. Nhậnthấy tầm quan trọng của ALNS trong bệnh lýthần kinh, đặc biệt là trong chấn thương sọ não,đã có nhiều nghiên cứu tìm cách theo dõi áp lựcnội sọ xâm lấn (extradural sensor, subdural fluidcatheter, Camino-Codman types…) hay khôngxâm lấn (siêu âm qua sọ, Tampanic membranedisplacement, celebral electric activity…). Mỗiphương pháp đều có ưu và nhược điểm, nhưngnhìn chung đã giúp cho ngành hồi sức ngoạithần kinh có thêm một bước tiến xa trong điềutri BN có hội chứng TALNS.Tại khoa chúng tôi đang thực hiện theodõi PIC cho các BN có hội chứng TALNS.Nhân đây, chúng tôi xin trình bày một ca lâmsàng có đặt PIC.BÁO CÁO LÂM SÀNG 1 TRƯỜNG HỢPĐẶT PICHành chánh:Bệnh nhân: Phan Minh T. Năm Sinh: 1975Số nhập viện: 11718083Ngày nhập viện: 00h46p, ngày 3/10/2011Địa chỉ ; F11, q.TB, TpHCM.Lí do nhập viện: Hôn mê / TNGT.Bệnh sử: Bệnh nhân bị TNGT, được cấp cứuvào BV 115.Tiền căn: không có gì bất thường.Diễn tiến lâm sàng và điều trị:Tại khoa cấp cứu:Sinh hiệu ổn, lơ mơ G 10đ, đồng tử 2 ly đềupxas (+), tim đều, tự thở, bụng mềm.XN: CTM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chi y học Nghiên cứu y học Chấn thương sọ não Áp lực nội sọ Tai nan giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 387 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 183 0 0
-
13 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0