Trồng bưởi da xanh bưởi da xanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nông dân trồng bưởi da xanh đầu tiên ở xã Hội Xuân, huyện Cai Lậy, Tiền Giang là anh Lê Văn Xích. Thoạt đầu, anh chỉ mua được 10 nhánh chiết cành với giá 50 nghìn đồng/nhánh. Ấy vậy mà chỉ một năm rưỡi sau anh đã chiết cành nhân ra hàng trăm nhánh để hình thành 3 công vườn chuyên bưởi da xanh và còn bán bớt cho bà con xung quanh một số lớn để gây giống.Theo kinh nghiệm của anh, để trồng bưởi da xanh, anh đắp mô có đường kính 1m, cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng bưởi da xanh bưởi da xanh Trồng bưởi da xanh bưởi da xanh Một trong những nông dân trồng bưởi da xanh đầu tiên ở xã HộiXuân, huyện Cai Lậy, Tiền Giang là anh Lê Văn Xích. Thoạt đầu, anh chỉmua được 10 nhánh chiết cành với giá 50 nghìn đồng/nhánh. Ấy vậy mà chỉmột năm rưỡi sau anh đã chiết cành nhân ra hàng trăm nhánh để hình thành3 công vườn chuyên bưởi da xanh và còn bán bớt cho bà con xung quanhmột số lớn để gây giống. Theo kinh nghiệm của anh, để trồng bưởi da xanh, anh đắp mô cóđường kính 1m, cao 0,5m, trồng theo kích cỡ cây cách cây 6m x 6m, môhình cấu tạo gồm đất đã cuốc lên phơi cho khô trộn đều với 10kg phân hữucơ hoai gồm: Phân heo trộn tro trấu, xơ dừa. Chính giữa đỉnh mô anh móc lỗsâu 0,2m rải vôi càng long (vôi bột) lót đáy phân lân rồi đặt cây bưởi vàophủ đất lại, cắm cọc buộc dây không cho cây lung lay khi giông gió, cắm tàudừa hai bên che mát, ngày tưới 2 lần. Khoảng hai tháng sau, khi cây châm rễ, bắt đất, anh tưới phân DAP18–46–0 ngâm sền sệt, liều dùng 1 muỗng canh pha thùng 10 lít nước, tướikhi lá già. Để phòng ngừa sâu bệnh khoảng 15 ngày anh phun thuốc sâu +phân bón lá 1 lần, chủ yếu là giai đoạn ra đọt và mang lá non. Gần một nămtuổi khi cây phát triển khá, anh bắt đầu đào hộc xung quanh chân mô theohình chữ O, chiều ngang 0,4m, sâu từ 0,3 – 0,4m, lấy đất bỏ ra ngoài, tậndụng cỏ vườn, rơm rác mục, xơ dừa, trấu mục, phân chuồng cho vào đầyhộc, anh lấp đất lại để tạo độ tơi xốp cho cây mọc và phát triển rễ nhanh. Cứthế mỗi năm anh lại đào hộc tiếp nới rộng chu vi mô bưởi ra và cũng cho cácloại phân hữu cơ như trên vào hộc rồi lại lấp đất trên mặt, cho đến khi chu vimô này giáp mô kia thì ngưng. Đây là cách làm đơn giản nhưng giúp câyphát triển nhanh, tàn lá xanh mượt. Khi cây được 3 năm tuổi, đủ điều kiện cho trái, trước khi xử lý ra hoa,anh bón mỗi gốc bưởi 2 kg phân NPK 16–16–8–13 S và 1kg phân hữu cơ visinh cho cây sung tàn, chờ đến đầu mùa nắng gắt vào đầu tháng 2 âm lịch,anh ngưng tưới trong vòng 3 tuần và ngăn nước dưới mương cạn cho rễ bưởikhông hút nước, chờ lá cây hơi héo là bắt đầu tưới nước trở lại ào ạt mỗingày 2 lần trong 4 ngày. Kế đến mỗi ngày anh tưới 1 lần, bưởi bắt đầu rachồi non (đọt), anh phun thêm chế phẩm MKP (0–52–34) cho lá non mauthành thục. Khoảng 15 đến 20 ngày sau cây sẽ ra hoa, lúc bấy giờ anh tưới 1ngày nghỉ 1 ngày để hoa nở đều rụng cánh và đậu trái non, chờ khi trái nonto bằng ngón tay cái, anh bắt đầu phun ngừa sâu vẽ bùa và nhện đỏ bằngthuốc décis + vicarsen mỗi loại 5cc cho bình 8 lít, cứ 10 ngày phun 1 lần.Khi trái to bằng cổ tay, anh tăng liều thuốc như trên lên gấp đôi để phòng trịcác đối tượng gây bệnh da lu da cám. Khi trái bưởi được hai tháng tuổi, anh nuôi trái bằng cách bón mỗi gốcbưởi 1kg phân NPK 16–16–8–13S, với cây mang nhiều trái phải tăng lượngphân trên. Khoảng 3 tháng nữa đến ngày thu hoạch, anh phun phân bón lágrow 3 lá xanh loại 20–30–20 lên trái và lá để bưởi mỏng vỏ ruột nở to, múibưởi có nhiều nước, đồng thời bón thêm phân bón Con cò loại NPK 7 – 7 –14. Liều dùng 2kg/gốc nhằm tăng phẩm chất, hương vị ngọt ngào và tạo choda trái có màu xanh mượt mà tươi đẹp. Ngoài ra để duy trì tuổi thọ cây, từ khi bưởi bắt đầu cho trái, mỗi nămanh xới gốc bón 2 đợt phân hữu cơ hoai, mỗi đợt 1 bao phân cút hoặc phângà trộn tro trấu, chủ yếu là sau thu hoạch và lúc đậu trái non. Nếu không cócác loại phân trên thì sử dụng phân hữu cơ sinh học liều dùng từ 2 đến 4kgcho mỗi cây tùy theo lớn nhỏ để cây luôn có tán lá xum xuê và cho trái to. Với cách chăm sóc như trên, hiện vườn bưởi nhà anh đang cho tráisai. Cây 5 năm tuổi, mỗi năm mang trung bình từ 50 – 70 trái, cá biệt có câymang gần 100 trái lớn nhỏ. Trọng lượng trung bình từ 1,5 đến trên dưới2kg/trái. Bình quân mỗi công bưởi 5 năm tuổi cho thu nhập từ 10 đến 15triệu đồng, trừ chi phí ra còn thực lãi khoảng trên 10 triệu đồng. Cách phòng bệnh đốm rong hại bưởi Bệnh đốm rong, do một loài rong có tên là Cephaleuros viresens gâyra. Ngoài bưởi và những cây thuộc nhóm có múi khác như cam, quýt…,bệnh còn xuất hiện rất phổ biến trên ổi, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, măngcụt, vú sữa... Bệnh có thể xuất hiện và gây hại trên thân cây, cành già và lá già (hầunhư không thấy trên các lá bánh tẻ và lá non), thỉnh thoảng cũng bắt gặp trênvỏ trái. Trên thân và cành già lúc đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ màuxanh, sau đó lớn dần, có hình tròn hoặc hình bầu dục, trên vết bệnh có mộtlớp lông tơ mịn, màu xanh rêu, giữa vết bệnh có màu đỏ gạch cua. Nếunặng, từ gốc thân chính, cành già, bệnh leo lên phía trên, làm cho vỏ cành bịnứt, kém phát triển. Trên lá, vết bệnh là những đốm tròn hoặc hơi tròn, hơi nổi lên cao hơnbề mặt của phiến lá một chút. Do có lớp rong phát triển nên nhìn giống nhưmột lớp nhung mịn, màu nâu đỏ gạch cua. Vết bệnh chỉ xuất hiện ở mặt trêncủa lá, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng bưởi da xanh bưởi da xanh Trồng bưởi da xanh bưởi da xanh Một trong những nông dân trồng bưởi da xanh đầu tiên ở xã HộiXuân, huyện Cai Lậy, Tiền Giang là anh Lê Văn Xích. Thoạt đầu, anh chỉmua được 10 nhánh chiết cành với giá 50 nghìn đồng/nhánh. Ấy vậy mà chỉmột năm rưỡi sau anh đã chiết cành nhân ra hàng trăm nhánh để hình thành3 công vườn chuyên bưởi da xanh và còn bán bớt cho bà con xung quanhmột số lớn để gây giống. Theo kinh nghiệm của anh, để trồng bưởi da xanh, anh đắp mô cóđường kính 1m, cao 0,5m, trồng theo kích cỡ cây cách cây 6m x 6m, môhình cấu tạo gồm đất đã cuốc lên phơi cho khô trộn đều với 10kg phân hữucơ hoai gồm: Phân heo trộn tro trấu, xơ dừa. Chính giữa đỉnh mô anh móc lỗsâu 0,2m rải vôi càng long (vôi bột) lót đáy phân lân rồi đặt cây bưởi vàophủ đất lại, cắm cọc buộc dây không cho cây lung lay khi giông gió, cắm tàudừa hai bên che mát, ngày tưới 2 lần. Khoảng hai tháng sau, khi cây châm rễ, bắt đất, anh tưới phân DAP18–46–0 ngâm sền sệt, liều dùng 1 muỗng canh pha thùng 10 lít nước, tướikhi lá già. Để phòng ngừa sâu bệnh khoảng 15 ngày anh phun thuốc sâu +phân bón lá 1 lần, chủ yếu là giai đoạn ra đọt và mang lá non. Gần một nămtuổi khi cây phát triển khá, anh bắt đầu đào hộc xung quanh chân mô theohình chữ O, chiều ngang 0,4m, sâu từ 0,3 – 0,4m, lấy đất bỏ ra ngoài, tậndụng cỏ vườn, rơm rác mục, xơ dừa, trấu mục, phân chuồng cho vào đầyhộc, anh lấp đất lại để tạo độ tơi xốp cho cây mọc và phát triển rễ nhanh. Cứthế mỗi năm anh lại đào hộc tiếp nới rộng chu vi mô bưởi ra và cũng cho cácloại phân hữu cơ như trên vào hộc rồi lại lấp đất trên mặt, cho đến khi chu vimô này giáp mô kia thì ngưng. Đây là cách làm đơn giản nhưng giúp câyphát triển nhanh, tàn lá xanh mượt. Khi cây được 3 năm tuổi, đủ điều kiện cho trái, trước khi xử lý ra hoa,anh bón mỗi gốc bưởi 2 kg phân NPK 16–16–8–13 S và 1kg phân hữu cơ visinh cho cây sung tàn, chờ đến đầu mùa nắng gắt vào đầu tháng 2 âm lịch,anh ngưng tưới trong vòng 3 tuần và ngăn nước dưới mương cạn cho rễ bưởikhông hút nước, chờ lá cây hơi héo là bắt đầu tưới nước trở lại ào ạt mỗingày 2 lần trong 4 ngày. Kế đến mỗi ngày anh tưới 1 lần, bưởi bắt đầu rachồi non (đọt), anh phun thêm chế phẩm MKP (0–52–34) cho lá non mauthành thục. Khoảng 15 đến 20 ngày sau cây sẽ ra hoa, lúc bấy giờ anh tưới 1ngày nghỉ 1 ngày để hoa nở đều rụng cánh và đậu trái non, chờ khi trái nonto bằng ngón tay cái, anh bắt đầu phun ngừa sâu vẽ bùa và nhện đỏ bằngthuốc décis + vicarsen mỗi loại 5cc cho bình 8 lít, cứ 10 ngày phun 1 lần.Khi trái to bằng cổ tay, anh tăng liều thuốc như trên lên gấp đôi để phòng trịcác đối tượng gây bệnh da lu da cám. Khi trái bưởi được hai tháng tuổi, anh nuôi trái bằng cách bón mỗi gốcbưởi 1kg phân NPK 16–16–8–13S, với cây mang nhiều trái phải tăng lượngphân trên. Khoảng 3 tháng nữa đến ngày thu hoạch, anh phun phân bón lágrow 3 lá xanh loại 20–30–20 lên trái và lá để bưởi mỏng vỏ ruột nở to, múibưởi có nhiều nước, đồng thời bón thêm phân bón Con cò loại NPK 7 – 7 –14. Liều dùng 2kg/gốc nhằm tăng phẩm chất, hương vị ngọt ngào và tạo choda trái có màu xanh mượt mà tươi đẹp. Ngoài ra để duy trì tuổi thọ cây, từ khi bưởi bắt đầu cho trái, mỗi nămanh xới gốc bón 2 đợt phân hữu cơ hoai, mỗi đợt 1 bao phân cút hoặc phângà trộn tro trấu, chủ yếu là sau thu hoạch và lúc đậu trái non. Nếu không cócác loại phân trên thì sử dụng phân hữu cơ sinh học liều dùng từ 2 đến 4kgcho mỗi cây tùy theo lớn nhỏ để cây luôn có tán lá xum xuê và cho trái to. Với cách chăm sóc như trên, hiện vườn bưởi nhà anh đang cho tráisai. Cây 5 năm tuổi, mỗi năm mang trung bình từ 50 – 70 trái, cá biệt có câymang gần 100 trái lớn nhỏ. Trọng lượng trung bình từ 1,5 đến trên dưới2kg/trái. Bình quân mỗi công bưởi 5 năm tuổi cho thu nhập từ 10 đến 15triệu đồng, trừ chi phí ra còn thực lãi khoảng trên 10 triệu đồng. Cách phòng bệnh đốm rong hại bưởi Bệnh đốm rong, do một loài rong có tên là Cephaleuros viresens gâyra. Ngoài bưởi và những cây thuộc nhóm có múi khác như cam, quýt…,bệnh còn xuất hiện rất phổ biến trên ổi, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, măngcụt, vú sữa... Bệnh có thể xuất hiện và gây hại trên thân cây, cành già và lá già (hầunhư không thấy trên các lá bánh tẻ và lá non), thỉnh thoảng cũng bắt gặp trênvỏ trái. Trên thân và cành già lúc đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ màuxanh, sau đó lớn dần, có hình tròn hoặc hình bầu dục, trên vết bệnh có mộtlớp lông tơ mịn, màu xanh rêu, giữa vết bệnh có màu đỏ gạch cua. Nếunặng, từ gốc thân chính, cành già, bệnh leo lên phía trên, làm cho vỏ cành bịnứt, kém phát triển. Trên lá, vết bệnh là những đốm tròn hoặc hơi tròn, hơi nổi lên cao hơnbề mặt của phiến lá một chút. Do có lớp rong phát triển nên nhìn giống nhưmột lớp nhung mịn, màu nâu đỏ gạch cua. Vết bệnh chỉ xuất hiện ở mặt trêncủa lá, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bưởi da xanh kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0