Trồng 'cây vitamin A'
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Gấc hay còn gọi là “cây Vitamin A” vì màng đỏ bao quanh hạt Gấc có rất nhiều Beta - Caroten (b - Caroten).Khi ăn vào cơ thể, b - Caroten sẽ chuyển hoá thành vitamin A. b - Caroten có tác dụng chống lão hoá, phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng, một số bệnh về mắt. Ngoài ra trong màng đỏ hạt Gấc còn có chất Licopen có tác dụng phòng chống bệnh ung thư. Gấc là cây hoang dại mọc ở nhiều vùng nước ta, được nhân dân chọn lọc đem về trồng từ rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng “cây vitamin A”Trồng “cây vitamin A”Cây Gấc hay còn gọi là “cây Vitamin A” vì màng đỏ bao quanh hạt Gấc có rấtnhiều Beta - Caroten (b - Caroten).Khi ăn vào cơ thể, b - Caroten sẽ chuyển hoá thành vitamin A. b - Caroten có tácdụng chống lão hoá, phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng, một số bệnh về mắt.Ngoài ra trong màng đỏ hạt Gấc còn có chất Licopen có tác dụng phòng chốngbệnh ung thư.Gấc là cây hoang dại mọc ở nhiều vùng nước ta, được nhân dân chọn lọc đem vềtrồng từ rất lâu. Gấc không chỉ là cây thực phẩ m quý mà còn là cây dược liệu quý.Gấc là cây dễ trồng. Xin giới thiệu một số kỹ thuật trồng Gấc để bạn đọc thamkhảo.Chọn giống : Có thể trồng Gấc bằng hạt hoặc bằng hom. Trồng bằng hạt sẽ cho cảcây đực cây cái nhưng chỉ cây cái mới có quả, do đó nên trồng bằng hom.Chọn cây mẹ nhiều quả, quả to chín đẹp để làm giống. Chọn dây gấc bánh tẻ, cắtthành từng đoạn dài 40- 60 cm ( gọi là hom), mỗi hom phải có 2 - 3 đốt.Chọn đất trồng: ở nước ta vùng nào trồng gấc cũng được. Nên chọn đất tốt, thoátnước.Thời vụ trồng: ở miền Bắc nên trồng vào tháng 2 dương lịch, ở miền Nam nêntrồng vào đầu mùa mưa, nơi đất ẩm, sẵn nước tưới.Cách trồng: Có thể ươm hạt thành cây con hoặc giâm hom thành cây con rồi mớiđem trồng, có thể trồng ngay không cần ươm, giâm.Đào hố sâu, rộng 40 cm. Trộn phân chuồng (20 - 30 kg) với đất mặt rồi đặt hạthoặc hom lên trên phủ một lớp đất mặt lên hạt, hom, hoặc đặt cây con vào giữa hốrồi phủ gốc bằng một lớp đất mặt dầy 3 - 4 cm, nện chặt đất rồi phủ lớp rơm rạ lêntrên, nếu đất khô thì phải tưới nước .Khi Gấc mọc được 1m - 1,5m cần bón phân thúc bằng phân chuồng (20 - 30kg) vàphân hoá học (1kg Ure + 1,5 kg supe lân + 1,5 kg sulfat kali cho 01 gốc).Gấc thuộc họ Bầu, Bí. Hoa đực, hoa cái mọc riêng nên việc thụ phấn phải nhờ ong,bướm. Muốn đậu nhiều quả phải thụ phấn bổ khuyết phương pháp nhân tạo: Dùngmột miếng bông xoa nhẹ lên nhụy hoa đực khi phấn nở rồi xoa nhẹ lên đầu nhuỵhoa cái. Cây ra hoa vào tháng 5, 6 có quả vào tháng 7, 8, quả chín vào tháng 9,10tới tháng 1, 2 năm sau. Trồng sau 1, 2 năm thì Gấc mới có quả. Gấc là cây leo, nếukhông có cây cao hoặc hàng rào cho Gấc leo thì phải làm dàn cho Gấc.Gấc sống lâu năm, rụng lá về mùa Đông. Khi thu hoạch xong cắt bỏ toàn bộ thâncành, chỉ để lại 10 - 20 cm gốc. Đến vụ Xuân, từ gốc sẽ mọc lên cây mới. Sau khichặt hết thân cành nên bón cho mỗi gốc 20 - 30 kg phân chuồng, 1 - 2 kg Ure, 2 kgSupe lân, 2 kg Sulfat Kali. Đào rãnh sâu 20 - 30 cm, cách gốc 1m, bón phân lấp đấtnếu đất khô phải tưới nước phân mới có tác dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng “cây vitamin A”Trồng “cây vitamin A”Cây Gấc hay còn gọi là “cây Vitamin A” vì màng đỏ bao quanh hạt Gấc có rấtnhiều Beta - Caroten (b - Caroten).Khi ăn vào cơ thể, b - Caroten sẽ chuyển hoá thành vitamin A. b - Caroten có tácdụng chống lão hoá, phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng, một số bệnh về mắt.Ngoài ra trong màng đỏ hạt Gấc còn có chất Licopen có tác dụng phòng chốngbệnh ung thư.Gấc là cây hoang dại mọc ở nhiều vùng nước ta, được nhân dân chọn lọc đem vềtrồng từ rất lâu. Gấc không chỉ là cây thực phẩ m quý mà còn là cây dược liệu quý.Gấc là cây dễ trồng. Xin giới thiệu một số kỹ thuật trồng Gấc để bạn đọc thamkhảo.Chọn giống : Có thể trồng Gấc bằng hạt hoặc bằng hom. Trồng bằng hạt sẽ cho cảcây đực cây cái nhưng chỉ cây cái mới có quả, do đó nên trồng bằng hom.Chọn cây mẹ nhiều quả, quả to chín đẹp để làm giống. Chọn dây gấc bánh tẻ, cắtthành từng đoạn dài 40- 60 cm ( gọi là hom), mỗi hom phải có 2 - 3 đốt.Chọn đất trồng: ở nước ta vùng nào trồng gấc cũng được. Nên chọn đất tốt, thoátnước.Thời vụ trồng: ở miền Bắc nên trồng vào tháng 2 dương lịch, ở miền Nam nêntrồng vào đầu mùa mưa, nơi đất ẩm, sẵn nước tưới.Cách trồng: Có thể ươm hạt thành cây con hoặc giâm hom thành cây con rồi mớiđem trồng, có thể trồng ngay không cần ươm, giâm.Đào hố sâu, rộng 40 cm. Trộn phân chuồng (20 - 30 kg) với đất mặt rồi đặt hạthoặc hom lên trên phủ một lớp đất mặt lên hạt, hom, hoặc đặt cây con vào giữa hốrồi phủ gốc bằng một lớp đất mặt dầy 3 - 4 cm, nện chặt đất rồi phủ lớp rơm rạ lêntrên, nếu đất khô thì phải tưới nước .Khi Gấc mọc được 1m - 1,5m cần bón phân thúc bằng phân chuồng (20 - 30kg) vàphân hoá học (1kg Ure + 1,5 kg supe lân + 1,5 kg sulfat kali cho 01 gốc).Gấc thuộc họ Bầu, Bí. Hoa đực, hoa cái mọc riêng nên việc thụ phấn phải nhờ ong,bướm. Muốn đậu nhiều quả phải thụ phấn bổ khuyết phương pháp nhân tạo: Dùngmột miếng bông xoa nhẹ lên nhụy hoa đực khi phấn nở rồi xoa nhẹ lên đầu nhuỵhoa cái. Cây ra hoa vào tháng 5, 6 có quả vào tháng 7, 8, quả chín vào tháng 9,10tới tháng 1, 2 năm sau. Trồng sau 1, 2 năm thì Gấc mới có quả. Gấc là cây leo, nếukhông có cây cao hoặc hàng rào cho Gấc leo thì phải làm dàn cho Gấc.Gấc sống lâu năm, rụng lá về mùa Đông. Khi thu hoạch xong cắt bỏ toàn bộ thâncành, chỉ để lại 10 - 20 cm gốc. Đến vụ Xuân, từ gốc sẽ mọc lên cây mới. Sau khichặt hết thân cành nên bón cho mỗi gốc 20 - 30 kg phân chuồng, 1 - 2 kg Ure, 2 kgSupe lân, 2 kg Sulfat Kali. Đào rãnh sâu 20 - 30 cm, cách gốc 1m, bón phân lấp đấtnếu đất khô phải tưới nước phân mới có tác dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0