TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng TRONG LÒNG MẸ Nguyên HồngI. VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP- Nguyên Hồng ( 1918 - 1982), tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng.- Quê: ở thành phố Nam Định.- Ông là người có cuộc sống cùng khổ và gần gủi với người nghèo khổ nên đượcmệnh danh là nhà văn của trẻ em và nhi đồng. Khi viết về họ, ông tỏ niềm yêu thươngsâu sắc mãnh liệt,lòng trân trọng.- Ông là cây bút của chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, có trái tim nhạy cảm, dễ bị tổnthương, dễ rung động với nỗi đau và niề m hạnh phúc con người.- Là nhà văn hiện thực xuất sắc, tự học mà thành tài.- Phong cách: Giàu chất trữ tình, cảm xúc thiết tha chân thành.II. XUẤT XỨ VÀ TÓM TẮT1. Xuất xứ: Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương 4 của tập hồi kí Những ngày thơ ấu.Tác phẩm gồm 9 chương , chương nào cũng chất chứa đầy kỉ niệm tuổi thơ và đầynước mắt.2. Tóm tắt: Gần đến ngày giổ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Một hômngười cô gọi bé Hồng đến bên cười và hỏi Hồng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹkhông. Biết đó là những lời rắp tâm tanh bẩn của người cô, bé Hồng đã từ chối và nóithế nào cuối năm mẹ cháu cũng về. Cô lại cười nói và hứa sẽ cho tiền tàu vào thămmẹ và em bé. Nhắc đến mẹ Hồng rất buồn và thương mẹ vô cùng. Biết Hồng buồn,người cô độc ác đã kể hết sự tình của mẹ cho đứa cháu đáng thương. Khi nghe kể vềmẹ Hồng vừa khóc vừa căm tức những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình. Trước thái độbuồn tức của Hồng người cô nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹvề làm giổ bố. Bé Hồng chẳng phải viết thư cho mẹ mà đến ngày giổ đầu của bố, mẹcậu đã về một mình và mua cho Hồng và em Quế rất nhiều quà. Chiều tan học, ởtrường ra cậu bé xồng xộc chạy theo chiếc xe và được gặp lại mẹ. Lúc ấy Hồng rất vuisướng hạnh phúc vì đựơc gặp lại mẹ, được ngã đầu vào cánh tay mẹ thương yêu đểđược mẹ âu yếm.3. Đặc điểm nhân vật + Bà cô: Thiếu lòng nhân ái độ lượng, hay có những thành kiến dành cho chị dâugoá bụa trẻ trung. Lí do bà cô khinh mịêt ruồng rẫy mẹ Hồng: goá chồng, nợ nàn cùngtúng, bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Có bản chất lạnh lùng độc ác, thâm hiểm.Là hình ảnhmang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mũ,ruột rà trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.(Dĩ nhiên, tínhcách tànnhẫn đó là sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong xã hội cũ)+ Bé Hồng: Lên 3 tuổi côi cha, người mẹ vì cùng túng quá phải tha phương cầu thực.Cậu bé phải xa mẹ sống với họ hàng bên nội. Nhưng cậu không hề được ai yêuthương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người thân thích.Xa mẹ nhưng cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp mẹ. Càng nhận ra sựthâm độc của người cô, Hồng càng đau đớn uất hận và càng dâng trào cảm xúc yêuthương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình. Một số câu hỏi 1. So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của VB Trong lòng mẹ và VB Tôi đi học Giống : Kể và tả theo trình tự thời gian trong dòng hồi tưởng nhớ lại kí ức tuổi thơ Tự sự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố miêu tả và biểu cảm Khác: Văn bản Tôi đi học chuyện kể liền mạch trong một khoảng thời gian ngắn không bị ngắt quảng về buổi sáng đầu tiên đến trường đi học Trong lòng mẹ câu chuyện không thật liền mạch, có một chỗ gạch nối nhỏ ngắt quảng về thời gian trước khi gặp 2. Chất trữ tình trong tác phẩm * Chất trữ tình thể hiện ở tình huống và nội dung tác phẩm: Đó là hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng , đó là câu chuyện người mẹ âm thầm nhiều đắng cay, nhiều thành kiến cổ hủ, lác hậu, tàn ác đó là sự yêu thương và tin cậy của chú bé Hồng dành cho mẹ . Chất trữ tình còn thể hiện ở dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng . Trong dòng cảm xúc đó người đọc bắt gặp niề m xót xa tủi nhục lòng căm giận sâu sắc quyết liệt , tình yêu thương nồng nàn, mãnh liệt ..*Cách thể hiện của tác giả cũng góp phần tạo nên chất hồi kí. Đó là: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể, tả và biểu cảm Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các ss đều gây ấn tượnh, giàu sức biểu cảm Lời văn nhiều khi mê say như được viết trong dòng chảy cảm xúc mơn man, dạt dào 3. Thế nào là hồi kí? Vì sao có thể xếp Tôi đi học và Những ngày thơ ấu là hồi kí tự truyện ? Hồi kí là một thể kí, ở đó người viết kể lại những câu chuyện, những điều mình đã chứng kiến hoặc đã trải qua Tôi đi học và Những ngày thơ ấu đều làhồi kí tự truyện vì hai tác giả đã kể lại thời thơ ấu của mình một cách chân thực và xúc động 4. Rất kịch nghĩa là thế nào? Chỉ rõ và phân tích những biểu hiện này trong đoạn trích Rất kịch nghĩa là rất giống với người đóng kịch trên sân khấu, phải nhập vai, phải thuộc lời thoại. Có nghĩa là giả dối Bà cô có vẻ bề ngoài ngọt ngào nhưng không hề có ý định tốt đẹp gì với đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 12 tài liệu văn lớp 12 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án ngư vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0